Thế nào là phương châm về chất?
A. Khi giao tiếp không nên nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
B. Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, của lời nói phải đáp ứng đúng với yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
C. Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
D. Cả 3 đáp án trên.
Chọn đáp án: A.
Câu thành ngữ nói nhăng nói cuội phản ánh phương châm hội thoại nào?
Câu Cô ấy nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt vi phạm phương châm nào?
Phương châm hội thoại nào được thể hiện trong đoạn trích sau:
- Về đến nhà, A Phủ lẳng vai ném nửa con bò xuống gốc đào trước cửa. Pá Tra bước ra hỏi:
- Mất mấy con bò?
A Phủ trả lời tự nhiên:
- Tôi về lấy súng, thế nào cũng bắn được. Con hổ này to lắm.
Câu trả lời trong đoạn hội thoại sau vi phạm phương châm hội thoại nào?
Lan hỏi Bình:
- Cậu có biết trường đại học Sư phạm Hà Nội ở đâu không?
- Thì ở Hà Nội chứ ở đâu!
Nhận định nào không phải nguyên nhân của các trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại?
Xác định phương châm hội thoại của câu tục ngữ Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau?
Các phương châm hội thoại là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp, đúng hay sai?
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp
1. Phần mở đầu |
2. Phần nội dung |
3. Phần kết thúc |
a. Diễn biến kết quả của sự việc |
b. Thời gian kết thúc, chữ kí và họ tên của các thành viên có trách nhiệm chính, những văn bản hoặc hiện vật kèm theo (nếu có). |
c. Quốc hiệu và tiêu ngữ (đối với biên bản sự vụ, hành chính), tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự và chức trách của họ. |