Trong tiếng Việt, có những cách nào để tạo từ ngữ mới?
A. Sử dụng ẩn dụ và hoán dụ để chuyển nghĩa của từ.
B. Ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau để tạo từ mới.
C. Vay mượn từ ngữ của các ngôn ngữ khác.
D. Tất cả đều đúng.
Chọn đáp án: D
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
Bắc Bình Vương lấy làm phải, bèn cho đắp đàn ở trên núi Bân, tế cáo trời đất cùng các thần sông, thần núi, chế ra áo cổn mũ miện, lên ngôi hoàng đế, đổi năm thứ 11 niên hiệu Thái Đức của vua Tây Sơn Nguyễn Nhạc làm năm đầu niên hiệu Quang Trung. Lễ xong, hạ lệnh xuất quân, hôm ấy nhằm vào ngày 25 tháng chạp năm Mậu Thân (1788).
Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt?
Từ thuyền trong các câu thơ và ca dao sau, từ nào được dùng theo nghĩa gốc ?
Trong tiếng Việt, chúng ta dùng từ mượn của ngôn ngữ nào là nhiều nhất?
So với phương thức tạo ra từ ngữ mới hoàn toàn thì phương thức tạo thêm nghĩa mới cho từ ngữ đã có...
Trong các dòng sau, dòng nào có từ ngân hàng là nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ?
Nhận định nào nói đầy đủ nhất các hình thức phát triển từ vựng tiếng Việt?
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp
1. Phần mở đầu |
2. Phần nội dung |
3. Phần kết thúc |
a. Diễn biến kết quả của sự việc |
b. Thời gian kết thúc, chữ kí và họ tên của các thành viên có trách nhiệm chính, những văn bản hoặc hiện vật kèm theo (nếu có). |
c. Quốc hiệu và tiêu ngữ (đối với biên bản sự vụ, hành chính), tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự và chức trách của họ. |