Tác dụng của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong đoạn văn trên cho chúng ta thấy điều gì?
A. Quyết là người thích cho bạn chép bài trong giờ kiểm tra.
B. Quyết là một người bạn tốt.
C. Quyết là một người bạn xấu.
D. Quyết là người thích giúp đỡ người khác.
Chọn đáp án: B
Cho đoạn văn dưới:
Quyết đã từng không cho Hà xem bài trong giờ kiểm tra, nhưng lại đến tận nhà cậu ấy hướng dẫn làm những bài toán khó. Trong suốt học kì vừa rồi, giờ tự học nào mà Quyết cũng giải bài, chữa bài khó cho lớp. Cậu ấy còn là người đóng góp nhiều nhất cho phong trào ủng hộ bạn nghèo. Nhớ hồi đầu năm, Bình bị ngã gãy tay cả tháng trời Quyết đã đến nhà chép bài cho bạn.
Đoạn văn trên có sử dụng yếu tố nghị luận không?
Trong văn bản tự sự, khi muốn để thuyết phục và khêu gợi người đọc (người nghe) phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó, cần sử dụng kết hợp yếu tố nào?
Nếu yếu tố nghị luận lấn át hoặc thay thế cho tự sự thì có chuyện gì xảy ra?
Thông thường các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự diễn ra như thế nào?
Cho đoạn văn dưới:
Người bà giản dị của tôi nhưng lại có một đức tính cao cả. Từ nhỏ tôi đã sống với bà vì ba mẹ phải đi làm ăn xa để lại quê nhà quạnh hiu cùng hai bà cháu. Ở với bà tôi được dạy và học bao nhiêu điều bổ ích. Bà thường bảo "Uống nước phải biết nhớ nguồn", "Chim có tổ, người có tông và ta không nên quên đi nguồn cội của mình, nơi mà ta đã cất tiếng khóc chào đời, nơi chôn nhau cắt rúng,.." Tất cả những điều ấy làm tôi không thể nào quên và nó đã theo tôi trong suốt cuộc đời.
Đoạn văn trên có sử dụng yếu tố nghị luận không?
Tác dụng của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong đoạn văn trên cho chúng ta thấy điều gì?
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp
1. Phần mở đầu |
2. Phần nội dung |
3. Phần kết thúc |
a. Diễn biến kết quả của sự việc |
b. Thời gian kết thúc, chữ kí và họ tên của các thành viên có trách nhiệm chính, những văn bản hoặc hiện vật kèm theo (nếu có). |
c. Quốc hiệu và tiêu ngữ (đối với biên bản sự vụ, hành chính), tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự và chức trách của họ. |