Tác dụng của phép tu từ trong Vân Tiên tả đột hữu xông/ Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang là gì?
A. Tô đậm vẻ đẹp của một người nông dân chất phác.
B. Ca ngợi vẻ đẹp của tấm lòng nhân hậu, vị tha.
C. Nhấn mạnh vẻ đẹp của một chàng thư sinh nho nhã.
D. Khắc họa được vẻ đẹp của một dũng tướng thời xưa.
Chọn đáp án: D
Hai câu thơ Vân Tiên tả đột hữu xông/ Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang sử dụng phép tu từ gì?
Hai câu thơ Gẫm câu báo đức thù công/ Lấy chi cho phỉ tấm lòng cùng ngươi thể hiện tâm trạng gì của Kiều Nguyệt Nga trước việc làm của Lục Vân Tiên?
Qua lời lẽ của Kiều Nguyệt Nga, em thấy nàng là con người như thế nào?
Hình ảnh Lục Vân Tiên trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga khiến em liên tưởng đến nhân vật trong truyện cổ tích nào?
Ý nào nói đúng nhất bản chất con người của Lục Vân Tiên trong lời nói và thái độ của chàng với Kiều Nguyệt Nga?
Hình ảnh Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga được khắc họa giống với motip nào trong truyện cổ?
Dòng nào nói đúng nhất vẻ đẹp của Lục Vân Tiên thể hiện qua hành động đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga?
Nét đẹp nhất của nhân vật Kiều Nguyệt Nga khiến dân gian yêu mến nàng là gì ?
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp
1. Phần mở đầu |
2. Phần nội dung |
3. Phần kết thúc |
a. Diễn biến kết quả của sự việc |
b. Thời gian kết thúc, chữ kí và họ tên của các thành viên có trách nhiệm chính, những văn bản hoặc hiện vật kèm theo (nếu có). |
c. Quốc hiệu và tiêu ngữ (đối với biên bản sự vụ, hành chính), tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự và chức trách của họ. |