Ý nào sau đây nói lên thái độ ứng xử đúng nhất đối với tiếng địa phương?
A. Giữ nguyên cách nói của địa phương, không thay đổi trong bất cứ trường hợp nào.
B. Khi ra ngoài địa phương thì nhất thiết không dùng tiếng địa phương trong giao tiếp.
C. Tôn trọng đúng mực, sử dụng phù hợp với môi trường giao tiếp.
D. Đến địa phương nào thì nhất thiết phải sử dụng tiếng địa phương nơi ấy.
Chọn đáp án: C
Những từ địa phương tìm được trong câu ca dao sau là của vùng nào?
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Câu văn dưới đây có chứa từ địa phương không?
- Còn năm công ruộng hồi trước mấy chú cấp cho ba má, giờ mình đi mình trao lại chi bộ đặng chia cho cô bác khác mần, nghen?
(Những đứa con trong gia đình, Nguyễn Thi)
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp
1. Phần mở đầu |
2. Phần nội dung |
3. Phần kết thúc |
a. Diễn biến kết quả của sự việc |
b. Thời gian kết thúc, chữ kí và họ tên của các thành viên có trách nhiệm chính, những văn bản hoặc hiện vật kèm theo (nếu có). |
c. Quốc hiệu và tiêu ngữ (đối với biên bản sự vụ, hành chính), tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự và chức trách của họ. |