Việc sử dụng hàm ý cần những điều kiện nào?
A. Người nói (người viết) có trình độ văn hóa cao.
B. Người nghe (người đọc) có trình độ văn hóa cao.
C. Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu, còn người nghe (người đọc) phải có năng lực giải đoán hàm ý.
D. Người nói (người viết) phải sử dụng các phép tu từ.
Chọn đáp án: C
Khi giao tiếp, cần nói đúng chủ đề giao tiếp tránh nói lạc đề là yêu cầu của phương châm hội thoại nào?
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)
Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai được dùng theo phép tu từ nào?
Phần gạch chân trong câu dưới là thành phần gì?
Tiếng kêu của nó như xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan người, nghe thật xót xa.
(Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng)
Nhận định nào sau đây không phải là yêu cầu chính của bài văn nghị luận xã hội?
".......... là loại văn bản ghi chép một cách trung thực, chính xác, đầy đủ một sự việc đang xảy ra hoặc vừa mới xảy ra" là khái niệm để chỉ:
Truyện ngắn Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng được sáng tác trong thời kì lịch sử nào?
Dòng nào sau đây nêu cách hiểu đúng nhất về hai câu thơ:
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.
(Nói với con - Chế Lan Viên)
Dòng nào sau đây nêu được nội dung chính của bài thơ Mây và sóng?
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp
1. Phần mở đầu |
2. Phần nội dung |
3. Phần kết thúc |
a. Diễn biến kết quả của sự việc |
b. Thời gian kết thúc, chữ kí và họ tên của các thành viên có trách nhiệm chính, những văn bản hoặc hiện vật kèm theo (nếu có). |
c. Quốc hiệu và tiêu ngữ (đối với biên bản sự vụ, hành chính), tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự và chức trách của họ. |