Mỗi chúng ta cần làm gì để tăng vốn từ?
A. Quan sát lắng nghe lời nói hằng ngày của những người xung quanh.
B. Nghe, học tập trên các phương tiện thông tin đại chúng.
C. Đọc sách, báo, các tác phẩm văn học mẫu mực, ghi chép từ ngữ mới.
D. Cả ba phương án trên
Đáp án D
Cả ba phương án trên
Thành ngữ nào dưới đây không liên quan đến phương châm hội thoại về chất?
Phần I. Trắc nghiệm
Thành ngữ "Ông nói gà bà nói vịt" liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Phần II. Tự luận
Kể tên các phương chân hội thoại đã học? Cho biết phương châm hội thoại nào có liên quan trong ví dụ dưới đây? Đọc mẩu chuyện sau:
Người con đang học môn Địa lí , hỏi bố:
- Bố ơi! Ngọn núi nào cao nhất thế giới hả bố ?
Người bố đang mải đọc báo, trả lời:
- Ngọn núi nào không nhìn thấy ngọn là ngọn núi cao nhất.
( Truyện cười dân gian)
Trong mẫu chuyện trên, lời thoại không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
Vận dụng kiến thức đã học về từ láy để phân tích nét nổi bật của việc dùng từ trong những câu thơ sau:
“Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Sè sè nấm đất bên đường
Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh.”
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Viết đoạn văn khoảng 8 câu phân tích điệp từ “nhóm” trong khổ thơ sau:
“Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ”
(Bếp lửa – Bằng Việt)
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp
1. Phần mở đầu |
2. Phần nội dung |
3. Phần kết thúc |
a. Diễn biến kết quả của sự việc |
b. Thời gian kết thúc, chữ kí và họ tên của các thành viên có trách nhiệm chính, những văn bản hoặc hiện vật kèm theo (nếu có). |
c. Quốc hiệu và tiêu ngữ (đối với biên bản sự vụ, hành chính), tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự và chức trách của họ. |