Phép tu từ đó có tác dụng gì?
A. Nhấn mạnh khung cảnh rộng lớn của biển cả.
B. Nhấn mạnh sự nhộn nhịp của cảnh đánh cá trên biển.
C. Làm cho con thuyền đánh cá trở nên kì vĩ, khổng lồ.
D. Thể hiện niềm vui say trong lao động của con người.
Chọn đáp án: C.
Hai câu thơ Cá nhụ cá chim cùng cá đé/ Cá song lấp lánh đuốc đen hồng sử dụng phép tu từ gì?
Hãy tìm biện pháp tu từ trong những câu thơ sau:
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng
Câu thơ nào cho thấy việc đánh cá là công việc thường xuyên của người dân chài?
Tìm biện pháp tu từ trong câu thơ sau: Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.
Phép so sánh trong hai câu thơ Biển cho ta cá như lòng mẹ/ Nuôi lớn đời ta tự buổi nào có tác dụng gì?
Khổ thơ cuối nói về khoảng thời gian nào khi đoàn thuyền đánh cá trở về
Bài thơ có bố cục theo hành trình một chuyến ra khơi của đoàn thuyền đánh cá, đúng hay sai?
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp
1. Phần mở đầu |
2. Phần nội dung |
3. Phần kết thúc |
a. Diễn biến kết quả của sự việc |
b. Thời gian kết thúc, chữ kí và họ tên của các thành viên có trách nhiệm chính, những văn bản hoặc hiện vật kèm theo (nếu có). |
c. Quốc hiệu và tiêu ngữ (đối với biên bản sự vụ, hành chính), tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự và chức trách của họ. |