Tuổi thơ người cháu bên bà được tái hiện như thế nào?
A. Một tuổi thơ nhiều niềm vui sướng, hạnh phúc.
B. Một tuổi thơ trong chiến tranh biến động dữ dội.
C. Một tuổi thơ nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn nhưng ấm áp tình yêu thương của bà.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Chọn đáp án: C.
Từ ấp iu trong câu Một bếp lửa ấp iu nồng đượm gợi đến hình ảnh bàn tay của người bà như thế nào?
Nhận định nói đúng nhất ý nghĩa hình ảnh bếp lửa và ngọn lửa nhóm lên đối với người cháu khi đã trưởng thành, khôn lớn và đi xa?
Bài thơ là sự hồi tưởng về lại những kỉ niệm tuổi thơ về người bà và tình bà cháu của nhà thơ. Đúng hay sai?
Hình ảnh bếp lửa trong những câu thơ đầu tiên có ý nghĩa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng và cảm xúc về bà của nhân vật trữ tình. Đúng hay sai?
Ý nghĩa của ba câu thơ sau là gì?
Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu, nồng đượm
Hai câu thơ Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi/ Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy nhắc tới sự kiện lịch sử nào?
Nội dung của ba khổ thơ Lên bốn tuổi… chứa niềm tin dai dẳng nói về nội dung gì?
Trong dòng hồi tưởng của nhân vật trữ tình, hình ảnh người bà gắn với hình ảnh nào?
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp
1. Phần mở đầu |
2. Phần nội dung |
3. Phần kết thúc |
a. Diễn biến kết quả của sự việc |
b. Thời gian kết thúc, chữ kí và họ tên của các thành viên có trách nhiệm chính, những văn bản hoặc hiện vật kèm theo (nếu có). |
c. Quốc hiệu và tiêu ngữ (đối với biên bản sự vụ, hành chính), tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự và chức trách của họ. |