Lý do mà bé Thu không chịu nhận ông Sáu là ba?
A. Vì ông Sáu già hơn trước.
B. Vì ông Sáu không hiền như trước.
C. Vì mặt ông Sáu có thêm vết thẹo.
D. Vì ông Sáu đi lâu, bé Thu quên mất hình ba.
Chọn đáp án: C.
Vì sao cây lược lại có một ý nghĩa quý giá, thiêng liêng đối với ông Sáu?
Nhận định nào sau đây không phù hợp với giá trị nghệ thuật của truyện Chiếc lược ngà?
Từ ngữ địa phương (Nam Bộ) được sử dụng trong bài có tác dụng gì?
Nội dung văn bản Chiếc lược ngà trong SGK chủ yếu viết về điều gì?
Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi.
Cây lược dài độ hơn một tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, cây lược cho con gái, cây lược dùng để chải mái tóc dài, cây lược chỉ có một hàng răng thưa.
Việc lặp lại bốn lần cây lược trong câu văn trên có tác dụng gì?
Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng viết cùng thể loại với tác phẩm nào?
Tại sao người đọc biết được truyện Chiếc lược ngà viết về vùng đất Nam Bộ?
Câu văn: Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy kêu thét lên: “Má! Má” nói lên thái độ gì ở bé Thu trước sự vồ vập của người cha?
Câu văn tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Đoạn trích có mấy tình huống thể hiện chủ đề tư tưởng của truyện?
Câu văn trong những ngày hòa bình vừa lập lại… chỉ thấy con qua tấm ảnh nhỏ thôi chủ yếu nhiệm vụ gì?
Người kể chuyện trong tác phẩm là bạn của ông Sáu. Điều đó có tác dụng gì?
Câu văn Xuồng vào bến, thấy một đứa bé độ tám tuổi cắt tóc ngang vai, mặc quần đen, áo bông đỏ đang chơi nhà chòi dưới bóng cây xoài trước sân nhà, đoán biết là con, không thể chờ xuồng cặp lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên, xô chiếc xuồng tạt ra, khiến tôi bị chới với nói lên tâm trạng gì của ông Sáu?
Phép so sánh ở phần in đậm trong câu văn sau có tác dụng gì?
“Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy”.
Khi chứng kiến cảnh cha con bé Thu chia tay, người kể chuyện cảm thấy khó thở như có bàn tay ai nắm lấy trái tim. Chi tiết đó nói lên tâm trạng gì ở nhân vật?
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp
1. Phần mở đầu |
2. Phần nội dung |
3. Phần kết thúc |
a. Diễn biến kết quả của sự việc |
b. Thời gian kết thúc, chữ kí và họ tên của các thành viên có trách nhiệm chính, những văn bản hoặc hiện vật kèm theo (nếu có). |
c. Quốc hiệu và tiêu ngữ (đối với biên bản sự vụ, hành chính), tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự và chức trách của họ. |