Ở Nhật Bản yếu tố nào được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định cho sự phát triển của nền kinh tế?
A. Yếu tố con người.
B. Vai trò của nhà nước trong điều tiết nền kinh tế.
C. Việc áp dụng những thành tựu khoa học – kĩ thuật.
D. Các công ty Nhật Bản có sức cạnh tranh cao.
Đáp án: A
Giải thích:
Ở Nhật Bản con người được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định cho sự phát triển của nền kinh tế. Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù trong lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.
Sự kiện nào được coi là “Ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản?
Những năm 60 của thế kỉ XX, vị thế của nền kinh tế Nhật Bản như thế nào trong giới tư bản chủ nghĩa?
Cơ hội mới để nền kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng “thần kì” là gì?
Mục đích của việc Nhật Bản kí với Mĩ “Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật” là gì?
Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới từ khi nào?
Từ những năm 90 của thế kỉ XX, mục tiêu lớn nhất mà Nhật Bản muốn hướng đến là gì?
Nhật Bản đã làm gì để thúc đẩy sự phát triển của khoa học – kĩ thuật?
Trong thời gian 1955 – 1993, Đảng nào liên tục cầm quyền ở Nhật Bản?
Để phát triển khoa học - kĩ thuật, Nhật Bản có hiện tượng gì ít thấy ở các nước khác?
Bài học quan trọng nhất mà Việt Nam có thể học tập từ sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay là gì?