Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 9 (có đáp án): Nhật Bản

Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 9 (có đáp án): Nhật Bản

Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 9 (có đáp án): Nhật Bản

  • 2278 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 10 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Sự kiện nào được coi là “Ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Các đơn đặt hàng của Mĩ trong chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản.


Câu 2:

Cơ hội mới để nền kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng “thần kì” là gì?

Xem đáp án

Đáp án: D

Những năm 60 của thế kỉ XX, Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam, nền kinh tế Nhật Bản lại có cơ hội mới để đạt được sự tăng trưởng “thần kì”, vượt qua các nước Tây Âu, vươn lên đứng thứ hai trong giới tư bản.


Câu 3:

Những năm 60 của thế kỉ XX, vị thế của nền kinh tế Nhật Bản như thế nào trong giới tư bản chủ nghĩa?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

- Những năm 60 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng “thần kì”, vượt qua các nước Tây Âu, vươn lên đứng thứ hai trong giới tư bản.


Câu 4:

Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới từ khi nào?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Những năm 70 của thế kỉ XX, cùng với Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế, tài chính thế giới.


Câu 5:

Ở Nhật Bản yếu tố nào được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định cho sự phát triển của nền kinh tế?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Ở Nhật Bản con người được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định cho sự phát triển của nền kinh tế. Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù trong lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.


Câu 6:

Nền kinh tế Nhật Bản lâm vào tình trạng suy thoái từ khi nào?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái kéo dài.

+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm liên tục, có năm tăng trưởng ở mức âm.

+ Nhiều công ti bị phá sản, ngân hàng thâm hụt.


Câu 7:

Nhật Bản đã làm gì để thúc đẩy sự phát triển của khoa học – kĩ thuật?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Người Nhật vừa tích cực phát minh, sáng tạo khoa học –kĩ thuật vừa tận dụng “học bên ngoài để biến thành của mình”. Ví dụ, năm 1968 Nhật bỏ ra 5 tỉ USD để mua bằng phát minh.


Câu 8:

Trong thời gian 1955 – 1993, Đảng nào liên tục cầm quyền ở Nhật Bản?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Trong giai đoạn 1955 – 1993, Đảng Dân chủ Tự do (LDP), đại diện cho quyền lợi của giai cấp tư sản liên tục cầm quyền ở Nhật Bản.


Câu 9:

Mục đích của việc Nhật Bản kí với Mĩ “Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật” là gì?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Ngày 8 – 9 – 1951, Nhật Bản kí với Mĩ “Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật”, chấp nhận đặt dưới “ô bảo hộ hạt nhân của Mĩ”, để Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản. Nhờ đó trong thời kì Chiến tranh lạnh, Nhật Bản chỉ giành 1% tổng sản phẩm quốc dân cho chi phí quân sự, còn tập trung phát triển kinh tế.


Câu 10:

Từ những năm 90 của thế kỉ XX, mục tiêu lớn nhất mà Nhật Bản muốn hướng đến là gì?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

- Từ những năm 90 của thế kỉ XX, Nhật Bản nỗ lực vươn lên trở thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế của mình.


Câu 11:

Để phát triển khoa học - kĩ thuật, Nhật Bản có hiện tượng gì ít thấy ở các nước khác?

Xem đáp án

Để phát triển khoa học - kĩ thuật, Nhật Bản có hiện tượng ít thấy ở các nước khác là việc coi trọng việc nhập kĩ thuật hiện đại, mua bằng phát minh của nước ngoài. Cũng nhờ đó, kinh tế Nhật Bản có động lực phát triển mạnh mẽ hơn, vươn lên thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 12:

Chế độ chính trị của Nhật Bản hiện nay là gì?

Xem đáp án

Chế độ chính trị của Nhật Bản hiện nay là chế độ quân chủ lập hiến. Tuy nhiên ngôi vua chỉ mang tính chất tượng trưng, không có thực quyền. Mọi quyền lực nằm trong tay quốc hội, đứng đầu chính phủ là Thủ tướng

Đáp án cần chọn là: C


Câu 13:

Bài học quan trọng nhất mà Việt Nam có thể học tập từ sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay là gì?

Xem đáp án

Nhân tố hàng đầu quyết định sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau chiến tranh là nhân tố con người. Do đó Việt Nam có thể vận dụng bài học này, tập trung đầu tư phát triển giáo dục con người để tạo ra nguồn lực vững chắc cho công cuộc đổi mới hiện nay bởi đầu tư vào con người chính là đầu tư có lợi nhất.

Đáp án cần chọn là: C


Bắt đầu thi ngay