Khó khăn chủ yếu của Đông Nam Bộ đối với phát triển kinh tế là
A. tài nguyên sinh vật hạn chế và suy thoái.
B. chỉ có hai tỉnh và thành phố giáp biển.
C. đất đai kém màu mỡ, thời tiết thất thường.
D. ít khoáng sản, rừng và ô nhiễm môi trường.
Khó khăn của Đông Nam Bộ đối với phát triển kinh tế là ít khoáng sản, diện tích rừng tự nhiên ít và nguy cơ ô nhiễm môi trường.
Chọn D.
Phát biểu nào sau đây không đúng với hoạt động khai thác và chế biến gỗ của vùng Tây Nguyên?
Phát biểu nào sau đây không đúng với việc thay đổi cơ cấu cây trồng ở Đông Nam Bộ?
Thế mạnh về tự nhiên nào sau đây đã tạo cho vùng Đồng bằng Sông Hồng có khả năng phát triển mạnh cây vụ đông?
Cho biểu đồ về diện tích các loại cây trồng nước ta
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
Vùng Đồng Bằng Sông Hồng có diện tích: 15000km2, dân số: 20,7 triệu người (2019). Vậy, mật độ dân số của vùng là
Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển nhất cả nước không phải là do
Cho bảng số liệu sau:
SỐ LƯỢT HÀNH KHÁCH VẬN CHUYỂN PHÂN THEO NGÀNH VẬN TẢI,
NĂM 2010 VÀ NĂM 2017 (Đơn vị: Triệu lượt người)
Năm | Đường sắt | Đường bộ | Đường thủy | Đường hàng không |
2010 | 11,2 | 2132,3 | 157,5 | 14,2 |
2017 | 12,5 | 3106,9 | 174,5 | 32,9 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2016, NXB Thống kê, 2017)
Căn cứ vào bảng số liệu, để thể hiện số lượng hành khách vận chuyển phân theo ngành vận tải nước ta năm 2017, theo bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
Ý nghĩa nào sau đây không phải của đường Hồ Chí Minh đối với vùng Bắc Trung Bộ?
Có ý nghĩa lớn đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của khu vực III ở Đồng bằng sông Hồng là sự phát triển nhanh của các ngành nào sau đây?
Để giải quyết vấn đề việc làm không cần có biện pháp nào sau đây?