IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 33 (có đáp án): Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)

Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 33 (có đáp án): Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)

Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 33 (có đáp án): Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)

  • 6203 lượt thi

  • 9 câu hỏi

  • 9 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trung tâm du lịch lớn nhất của Đông Nam Bộ và cả nước là

Xem đáp án

Trung tâm du lịch lớn nhất của Đông Nam Bộ và cả nước là TP. Hồ Chí Minh. Các tuyến du lịch từ TP. Hồ Chí Minh đi Vũng Tàu, Đà Lạt, Nha Trang,…

Đáp án: B.


Câu 2:

Đông Nam Bộ có thể phát triển kinh tế nhanh không phải là nhờ

Xem đáp án

Đông Nam Bộ có thể phát triển nhanh là nhờ Đông Nam Bộ là trung tâm kinh tế phía Nam, gần nhiều vùng giàu tiềm năng như Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long và gần như là trung tâm các nước Đông Nam Á.

Đáp án: D.


Câu 3:

Đầu mối giao thông vận tải hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước là

Xem đáp án

TP. Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông vận tải hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước.

Đáp án: B.


Câu 4:

Mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Đông Nam Bộ không phải là

Xem đáp án

Loại hình dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất vùng và cả nước là xuất nhập khẩu. Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Đông Nam Bộ như dầu thô, thực phẩm chế biến, hàng may mặc, hàng nông sản nguyên liệu cho sản xuất,…

Đáp án: C.


Câu 5:

Các thành phố tạo thành tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là

Xem đáp án

Các thành phố tạo thành tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa và Vũng Tàu.

Đáp án: A.


Câu 6:

Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?

Xem đáp án

Các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là TP. Hồ Chí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An.

Đáp án: D.


Câu 7:

Tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nhưng không thuộc vùng Đông Nam Bộ là

Xem đáp án

Các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của Đông Nam Bộ là TP. Hồ Chí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu. Ngoài ra vùng kinh tế trọng điểm phía Nam còn có tỉnh Long An (vùng Đồng bằng sông Cửu Long).

Đáp án: C.


Câu 8:

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có bao nhiêu tỉnh, thành phố?

Xem đáp án

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có 7 tỉnh, thành phố. Đó là: TP. Hồ Chí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu và Long An.

Đáp án: B.


Câu 9:

Cho bảng số liệu:

MỘT SỐ CHỈ TIÊU CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM SO VỚI CẢ NƯỚC. NĂM 2002 (CẢ NƯỚC = 100%)

Giá trị xuất khẩu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với cả nước là

Xem đáp án

Giá trị xuất khẩu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với cả nước là trên 60% (Năm 2002 là 60,3%).

Đáp án: D.


Bắt đầu thi ngay