Cảnh quan núi cao xuất hiện ở khu vực sơn nguyên Tây Tạng là do
A. Vị trí nằm sâu trong lục địa nên ít chịu ảnh hưởng của biển.
B. Địa hình núi cao trên 4000m.
C. Dãy Himalaya tạo bức chắn địa hình lớn.
D. Ảnh hưởng của các hoàn lưu gió mùa.
Giải thích: Sơn nguyên Tây Tạng là khu vực núi cao và độ sộ nhất ở châu Á với độ cao trung bình trên 4000m, có nhiều nơi độ cao trên 5000m. Do vậy, trên các đỉnh núi nhiệt độ hạ thấp, băng tuyết bao phủ, quá trình hình thành đất rất hạn chế, sinh vật nghèo nàn và khó phát triển, chỉ xuất hiện một số loài đặc trưng của vùng núi cao.
Đáp án: B
Chế độ nước sông ở Tây Nam Á và Trung Á có đặc điểm nào sau đây?
Các thiên tai như động đất, hoạt động núi lửa, bão lũ,… thường xảy ra ở
Sông ngòi ở khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á có chế độ nước theo mùa, nguyên nhân chủ yếu là do
Nguyên nhân nào quan trọng nhất làm cho châu Á có nhiều đồng bằng châu thổ rộng lớn?
Sông ngòi ở khu vực Tây Nam Á và Nam Á kém phát triển, nguyên nhân chủ yếu là do