Trắc nghiệm Địa lí 8 Bài 2 (có đáp án): Khí hậu châu Á
-
5556 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Châu Á có bao nhiêu đới khí hậu?
Đáp án: B.
Giải thích: Khí hậu châu Á gồm các đới: Đới khí hậu cực và cận cực, đới khí hậu ôn đới, đới khí hậu cận nhiệt, đới khí hậu nhiệt đới, đới khí hậu Xích đạo.
Câu 2:
Nhận xét nào chưa đúng về khí hậu châu Á?
Đáp án: D.
Giải thích: Bài 2 SGK trang 7; 8 Địa lí 8.
Câu 3:
Nguyên nhân chủ yếu khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới là do
Đáp án: A.
Giải thích: Nguyên nhân chủ yếu khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới là do lãnh thổ trải dải từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo.
Câu 4:
Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự phân thành các kiểu khí hậu do
Đáp án: D.
Giải thích: Bài 2 SGK trang 8 Địa lí 8.
Câu 5:
Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự phân thành các kiểu khí hậu do
Đáp án: D.
Giải thích: Bài 2 SGK trang 8 Địa lí 8.
Câu 6:
Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu nào?
Đáp án: A.
Giải thích: Bài 2 SGK trang 8 Địa lí 8.
Câu 7:
Khí hậu gió mùa châu Á không có kiểu
Đáp án: D.
Giải thích: Khí hậu gió mùa châu Á gồm các kiểu khí hậu gió mùa nhiệt đới, khí hậu gió mùa cận nhiệt, khí hậu ôn đới gió mùa.
Câu 8:
Khí hậu gió mùa châu Á phân bố ở khu vực nào sau đây?
Đáp án: B.
Giải thích: Khí hậu gió mùa của châu Á gồm:
- Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa phân bố ở Nam Á và Đông Nam Á.
- Kiểu khí hậu cận nhiệt và ôn đới gió mùa phân bố ở Đông Á.
Câu 9:
Kiểu khí hậu lục địa ở châu Á bao gồm các kiểu
Đáp án: D.
Giải thích: Khí hậu lục địa châu Á gồm các kiểu khí hậu nhiệt đới lục địa, khí hậu cận nhiệt lục địa, khí hậu ôn đới lục địa.
Câu 10:
Kiểu khí hậu lục địa phân bố ở khu vực nào sau đây của châu Á?
Đáp án: C.
Giải thích: Khí hậu lục địa của châu Á phân bố ở khu vực Tây Nam Á, Trung Á.
Câu 11:
Khí hậu của châu Á mang đặc điểm nào sau đây?
Giải thích: Các đới khí hậu của châu Á có các đặc điểm:
- Phân hóa theo chiều bắc – nam: Phân chia thành 5 đới khí hậu là đới khí hậu xích đạo, đới gió mùa, đới cận nhiệt, đới ôn đới, đới cực và cận cực => A, B, D sai.
- Phân hóa theo chiều đông – tây: do cảnh hưởng của biển và đại dương cùng với bức chắn địa hình đã tạo ra sự phân hóa theo chiều đông – tây (chiều kinh tuyến) thành các kiểu khí hậu lục địa và hải dương => Loại đáp án A, B, D.
Đáp án: C
Câu 12:
Cho biểu đồ:
Nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí hậu Y – an –gun (Mi-an-ma)
Hãy cho biết địa điểm trên nằm trong kiểu khí hậu nào?
Giải thích: Phân tích trạm khí hậu Y-an-gun:
- Nhiệt độ trung bình năm trên 250C, không có tháng nào nhiệt độ dưới 250C, biên độ nhiệt năm khá nhỏ (70C).
- Lượng mưa lớn (2750 mm), phân mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 -10 chiếm khoảng 80% lượng mưa cả năm, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
=> Địa điểm này có đặc điểm nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, lượng mưa lớn và mưa theo mùa. Đây là đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Đáp án: C
Câu 13:
Khí hậu nước ta mang tính chất hải dương, điều hòa hơn so với các nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á, nguyên nhân chủ yếu vì
Giải thích: Nước ta tiếp giáp vùng biển Đông rộng lớn, mang lại nguồn dự trữ dồi dào về nhiệt - ẩm và lượng mưa lớn cho nước ta, đã làm cho khí hậu nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, mang tính hải dương điều hòa hơn, khác với một số nước cùng vĩ độ ở Tây Nam Á (khí hậu khô hạn).
Đáp án: A
Câu 14:
Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho nước ta không có cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc như các nước thuộc Tây Nam Á là do
Giải thích: Nước ta tiếp giáp với vùng biển rộng lớn. Đây là vùng biển nhiệt đới có tính chất nóng, ẩm có tính chất điều hòa khí hậu, cung cấp lượng ẩm cho các khối khí nhiệt đới khi di chuyển qua nó. Vì vậy nên khí hậu nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, khác hẳn với các nước thuộc khu vực Tây Nam Á (khí hậu khô hạn).
Đáp án: A
Câu 15:
Nguyên nhân hình thành gió mùa châu Á là do
Giải thích: Nguyên nhân hình thành gió mùa chủ yếu do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa, từ đó có sự thay đổi của các vùng khí áp cao và khí áp thấp ở lục địa và đại dương.
- Mùa đông: ở lục địa không khí lạnh và khô (hình thành áp cao), còn trên đại dương không khí ấm và ẩm hơn trên lục địa (hình thành áp thấp). Gió từ áp cao lục địa thổi đến áp thấp trên biển và đại dương đem đến khí hậu lạnh và khô cho các vùng chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa đông.
- Vào mùa hạ: ở lục địa không khí nóng và khô hơn (hình thành áp thấp) còn trên đại dương không khí mát và ẩm hơn trên lục địa (hình thành áp cao). Gió thổi từ biển và đại dương vào trong lục địa đem lại khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều.
Đáp án: D
Câu 16:
Nguyên nhân chính hình thành các đới khí hậu ở châu Á là do
Giải thích: Bức xạ mặt trời giảm dần từ Xích đạo về cực, sự chênh lệch về nhiệt độ kéo theo sự khác nhau về các đặc điểm khí hậu khác:
- Ở khu vực xích đạo, nhiệt độ cao quanh năm, lượng bốc hơi lớn cùng với lượng ẩm trong không khí cao nên khí hậu nóng ẩm và không có sự phân hóa theo mùa => hình thành đới khí hậu xích đạo.
- Từ xích đạo đến chí tuyến Bắc nhận được lượng nhiệt lớn nhưng do chịu ảnh hưởng của hoàn lưu khí quyển nên có sự phân mùa, hình thành nên đới nhiệt đới.
- Từ chí tuyến Bắc lên vĩ tuyến 60ᵒB, bức xạ mắt trời giảm dần, khí hậu lạnh hơn, nhiệt độ trung bình năm thấp, hình thành đới ôn đới.
- Từ vòng cực về cực bức xạ mặt trời rất nhỏ, nhiệt độ trung bình năm thấp, lượng mưa nhỏ, hình thành đới khí hậu cực và cận cực.
Đáp án: B