Dao động cưỡng bức có:
A. tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức
B. tần số lớn hơn tần số của lực cưỡng bức
C. biên độ thay đổi theo thời gian
D. biên độ không đổi theo thời gian
Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi theo thời gian.
Đáp án D
Một vật sáng AB cho ảnh qua thấu kính hội tụ L, ảnh này hứng trên một màn E đặt cách vật một khoảng 1,8 m. Ảnh thu được cao gấp 0,2 lần vật. Tiêu cự của thấu kính là:
Mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 5 mH và tụ điện có C = 2 µF. Điện áp hai bản tụ điện có biểu thức u = 2cosωt V. Từ thông cực đại qua cuộn cảm là:
Một đoạn dây dẫn chuyển động với vận tốc v trong một từ trường đều B và có điện tích xuất hiện ở hai đầu của đoạn dây như hình vẽ. Cảm ứng từ có
Hạt nhân XA1Z1 bền hơn hạt nhân YA2Z2, gọi ∆lần lượt là độ hụt khối của X và Y. Biểu thức nào sau đây đúng?
Một nhà máy phát điện hạt nhân có công suất phát điện là 1000 MW và hiệu suất 25% sử dụng các thanh nhiên liệu đã được làm giàu đến 35% ( khối lượng chiếm 35% khối lượng thanh nhiên liệu). Biết rằng trung bình mỗi hạt nhân phân hạch tỏa ra 200MeV cung cấp cho nhà máy. Cho . Khối lượng các thanh nhiên liệu cần dùng trong một năm (365 ngày) là:
Đặt một điện áp V (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ. Biết . Điều chỉnh thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại thì hệ số công suất trong mạch là ; điều chỉnh để tổng điện áp hiệu dụng đạt giá trị cực đại thì hệ số công suất trong mạch là . Khi thì hệ số công suất của mạch là và cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch; khi đó tỉ số giữa dung kháng của tụ điện và điện trở thuần gần nhất với giá trị nào sau đây?
Nguồn âm (coi như một điểm) đặt tại đỉnh A của tam giác vuông ABC (A = 90 độ). Tại B đo được mức cường độ âm là . Khi di chuyển máy đo trên cạnh huyền BC từ B tới C người ta thấy : thoạt tiên mức cường độ âm tăng dần tới giá trị cực đại sau đó lại giảm dần. Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường. Mức cường độ âm tại C là
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chứa điện trở R một điện áp U thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là I. Đường nào sau là đường đặc trưng Vôn – Ampe của đoạn mạch:
Gọi lần lượt là công thoát êlêctron khỏi đồng, kẽm, canxi. Giới hạn quang điện của đồng, kẽm, can xi lần lượt là 0,3µm, 0,35 µm, 0,45 µm. Kết luận nào sau đây đúng?
Đặt điện áp chỉ chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn cảm là:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều V với L thay đổi được. Đồ thị biểu diễn điện áp hai đầu đoạn mạch chứa điện trở cuộn cảm (nét đứt) và đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suấ tiêu thụ trên mạch (nét liền) theo cảm kháng được cho như hình vẽ. R gần nhất giá trị nào sau đây?