Cho tam giác ABC vuông tại A. Nếu AM là đường trung tuyến thì:
A.
B. AM = MC.
C. M trùng với đỉnh A.
D. M nằm ở trong tam giác ABC
+ Ta có AM là trung tuyến thì M là trung điểm cạnh BC, nên M A nên C sai.
+ Tương tự M nằm trên cạnh BC nên M không nằm trong tam giác ABC, nên D sai.
+ khi tam giác ABC là tam giác cân (Theo chứng minh ở câu 6), nên A sai.
Vậy B là đáp án đúng.
Ta chứng minh B đúng như sau:
Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD
Xét tam giác AMB và tam giác DMC, ta có:
MA = MD (ta dựng)
MB = MC (M là trung điểm BC)
Đáp án B
Cho tam giác ABC cân. Biết AB = AC = 10cm, BC = 12cm. M là trung điểm BC. Độ dài trung tuyến AM là:
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC. G là trọng tâm của tam giác và AG = 12cm. Độ dài đoạn thẳng AM =?
Tam giác ABC có trung tuyến AM = 9cm và trọng tâm G. Độ dài đoạn AG là:
Điền số thích hợp vào chỗ trống: “Trọng tâm của một tam giác cách mỗi đỉnh một khoảng bằng … độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy”
Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, đường trung tuyến AD. Trên tia đối của tia DA lấy điểm M sao cho DM = 1/3 AD. Khẳng định nào là đúng trong số các khẳng định dưới đây?
Cho tam giác ABC. Trên đường trung tuyến AM của tam giác đó, lấy hai điểm D và E sao cho AD = DE = EM. Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng DE. Khi đó trọng tâm của tam giác ABC là: