Thứ sáu, 24/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Toán Top 8 Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 3 Hình học có đáp án

Top 8 Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 3 Hình học có đáp án

Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 3 Hình học có đáp án (Trắc nghiệm 1)

  • 6486 lượt thi

  • 21 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong mỗi câu dưới đây, hãy chọn phương án trả lời đúng:

Cho tam giác ABC có AB = AC = 13cm, BC = 10cm. Độ dài đường trung tuyến AM là:

Xem đáp án

Tam giác ABC cân tại A, AM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao.

Có BM = BC/2 = 5cm

Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông ABM có:

AM2 = AB2 - BM2 = 132 - 52 = 144 ⇒ AM = 12cm. Chọn A


Câu 2:

Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây tạo thành một tam giác:

Xem đáp án

Ta có 3 + 8 = 11 > 10 thỏa mãn bất đẳng thức tam giác. Chọn A


Câu 3:

Cho tam giác ABC có A = 55o, B = 75o. Khi đó

Xem đáp án

Ta có ∠C = 180o - 55o - 75o = 50o ⇒ C < A < B ⇒ AB < BC < AC hay AC > BC > AB. Chọn D


Câu 5:

Trong một tam giác, điểm cách đều ba cạnh là:


Câu 6:

Trong tam giác ABC nếu AB = 5cm, AC = 12cm. Thì độ dài cạnh BC có thể là:

Xem đáp án

Ta có: AC - AB < BC < AC + AB ⇒ 7 < BC < 17. Chọn B


Câu 7:

Cho tam giác MNP có MN = 11cm, NP = 10cm, MP = 20cm. Khẳng định nào sau đây là đúng:

Xem đáp án

Ta có NP < MN < MP ⇒ ∠M < ∠P < ∠N . Chọn D


Câu 10:

Cho tam giác ABC có góc A = 100o, các đường phân giác của góc B và C cắt nhau tại O. Số đo của góc BOC là:

Xem đáp án

Ta có ∠A + ∠(ABC) + ∠(ACB) = 180o ⇒ ∠(ABC) + ∠(ACB) = 80o

Có ∠(ABO) + ∠(OBC) + ∠(BCO) + ∠(OCA) = 2.∠(OBC) + 2.∠(BCO) = 2(∠(OBC) + ∠(BCO)) = 80o

⇒ ∠(OBC) + ∠(BCO) = 40o ⇒ (BOC) = 140o. Ta có ∠A + ∠(ABC) + ∠(ACB) = 180o ⇒ ∠(ABC) + ∠(ACB) = 80o

Có ∠(ABO) + ∠(OBC) + ∠(BCO) + ∠(OCA) = 2.∠(OBC) + 2.∠(BCO) = 2(∠(OBC) + ∠(BCO)) = 80o

⇒ ∠(OBC) + ∠(BCO) = 40o ⇒ (BOC) = 140o. Chọn C


Câu 12:

Cho tam giác cân biết hai cạnh bằng 3cm và 7cm. Chu vi tam giác cân đó là:

Xem đáp án

Vì tam giác cân nên cạnh còn lại có thể là 3cm hoặc 7cm. Do thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên cạnh còn lại là 7cm Khi đó chu vi tam giác là 3 + 7 + 7 = 17cm. Chọn C


Câu 13:

Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC, G là trọng tâm của tam giác ABC và AM=18cm. Độ dài đoạn AG là:

Xem đáp án

Vì G là trọng tâm tam giác nên AG = 2/3 AM = 2/3.18 = 12cm. Chọn A


Câu 14:

Phát biểu nào sau đây sai?


Câu 16:

Trực tâm của tam giác là giao điểm của:


Câu 17:

Cho tam giác ABC có A = 80o, phân giác của góc B và góc C cắt nhau ở I. Số đo của góc BAI là:

Xem đáp án

Vì phân giác của góc B và góc C cắt nhau ở I nên AI cũng là tia phân giác của góc A. Suy ra ∠(BAI) = 40o. Chọn A


Câu 18:

Cho đoạn thẳng AB = 8cm. Hai điểm M và I nằm trên đường trung trực của AB, biết rằng I nằm trên AB. Nếu IM = 3cm thì độ dài đoạn MB là:

Xem đáp án

Có I là trung điểm của AB. Khi đó IB = 4cm

Tam giác BIM vuông tại I nên BM2 = MI2 + IB2 = 32 + 42 = 25

⇒ BM = 5cm

Chọn C


Câu 19:

Cho tam giác ABC cân tại A, các đường trung tuyến BC và CE cắt nhau tại G. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:


Câu 20:

Cho tam giác ABC, A = 64o, B = 80o. Tia phân giác (BAC) cắt BC tại D. Số đo của góc (ADB) là bao nhiêu?

Xem đáp án

Ta có AD là tia phân giác của ∠(BAC) nên ∠(BAD) = 32o

Trong tam giác ABD có ∠(ADB) = 180o - 32o - 80o = 68o. Chọn C


Câu 21:

Cho tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 10cm, đường trung tuyến AM (M∈BC) có độ dài là 6cm. Khi đó BC có độ dài là:

Xem đáp án

Tam giác ABC cân tại A, AM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao.

Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông ABM có:

BM^2=AB^2-AM^2=10^2-6^2=64=>AM=8cm.

Chọn D


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương