Trong các phân số 514;120;3575;-11-100;615. Có bao nhiêu phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
14 = 2 .7 nên phân số 514 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
20 = 22.5nên phân số 120 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
3575=715 có 15 = 3.5 nên phân số 3575 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
-11-100=11100 có 100 = 22.52 nên phân số -11-100 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
615=25 có 5 = 5 nên phân số 615 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Như vậy, trong năm phân số 514;120;3575;-11-100;615 có hai phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Đáp án cần chọn là: A
Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn 1,4(51); 3,1(45) dưới dạng phân số tối giản ta được hai phân số có tổng các tử số là:
Số thập phân 0,35 được viết dưới dạng phân số tối giản thì tổng tử số và mẫu số của phân số là
Trong các phân số 27;245;-5-240;-718. Có bao nhiêu phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn:
Số thập phân vô hạn tuần hoàn 1,(2) được viết dưới dạng phân số tối giản thì hiệu tử số và mẫu số của phân số là
Số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,(66) được viết dưới dạng phân số tối giản thì hiệu tử số và mẫu số của phân số là
Cho A = 49+1,2(31)+0,(13) và B = 312.149-[2,(4).2511]:(-425). So sánh A và B
Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn 1,1(24); 4,0(25) dưới dạng phân số tối giản ta được:
Viết phân số 1124 dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ta được
Số thập phân 0,44 được viết dưới dạng phân số tối giản thì tổng tử số và mẫu số của phân số là
Viết phân số 1615 dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ta được