Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 1,313

Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?  

A. Không có mối quan hệ với nhau.  

B. Chỉ có đạo đức có vai trò quan trọng, kỷ luật không quan trọng.  

C. Chỉ có kỷ luật có vai trò quan trọng, đạo đức không quan trọng.  

D. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Đáp án: D

Lời giải: Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Người có đạo đức là người tự giác tuân thủ kỉ luật và người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Việc cảnh sát xử phạt đối với những thanh niên đi xe máy phóng nhanh, vượt ẩu, lạng lách thể hiện  

Xem đáp án » 05/09/2021 851

Câu 2:

Người có đạo đức là người … và người chấp hành tốt kỉ luật là người…. Trong dấu “…” đó là cụm từ

Xem đáp án » 05/09/2021 795

Câu 3:

Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có một bé bị thương nặng, hai người bị thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của hai người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ xử lý như thế nào?  

Xem đáp án » 05/09/2021 662

Câu 4:

Hành động nào vừa thể hiện tính đạo đức vừa thể hiện tính kỉ luật?  

Xem đáp án » 05/09/2021 639

Câu 5:

Vào lúc rảnh rỗi, D dành một phần thời gian để giúp đỡ mẹ việc nhà và một phần thời gian để học tập trau dồi thêm kiến thức. Việc làm của D cho thấy D là người như thế nào?  

Xem đáp án » 05/09/2021 591

Câu 6:

Kỉ luật là những … của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội (nhà trường, cơ quan,…) yêu cầu mọi người phải tuân theo. Trong dấu “…” là cụm từ nào?  

Xem đáp án » 05/09/2021 583

Câu 7:

Đạo đức là những … của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện. Trong dấu “…” là cụm từ 

Xem đáp án » 05/09/2021 376

Câu 8:

Hành động nào là biểu hiện của đạo đức?  

Xem đáp án » 05/09/2021 373

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »