Chính sách đối ngoại chủ đạo của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
A. Tiến hành “viện trợ”, lôi kéo các nước Tây Âu
B. Đề ra “chiến lược toàn cầu”nhằm chống phá các nước xã hội chủ nghĩa
C. Lập các khối quân sự, gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lược
D. Phát triển khoa học- kĩ thuật để cạnh tranh với các nước
Chọn đáp án A
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, với mưu đồ bá chủ thế giới, lôi kéo các phe phái, Mĩ nhanh chóng tiến hành viện trợ cho các nước Tây Âu theo kế hoạch Mác – san vào năm 1948.
“Lục địa bùng cháy” là đặc điểm của khu vực nào sau chiến tranh thế giới hai?
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập vào thời gian nào?
Có bao nhiêu nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ theo “Kế hoạch Mác-san”?
Thành tựu lớn về khoa học- kĩ thuật mà Liên xô đạt được năm 1949 là:
Nền kinh tế Nhật Bản lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài từ thời điểm:
Số nước thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á đến nay là:
Nền kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng “thần kì” nhờ yếu tố:
Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên bang Xô viết đã chấm dứt vào năm nào?
Khối quân sự mà Mĩ và các nước phương Tây lập ra nhằm đối phó với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.