Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO

Trắc nghiệm: Đề kiểm tra giữa kỳ I Lịch sử 9 (có đáp án)

  • 3625 lượt thi

  • 35 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Thành tựu lớn về khoa học- kĩ thuật mà Liên xô đạt được năm 1949 là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử đã phá vỡ thế độc quyền về vũ khí nguyên tử của Mĩ.


Câu 2:

Chủ trương chính của Nhà nước Xô Viết trong vấn đề đối ngoại.

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX là bảo vệ hòa bình, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.


Câu 3:

Hội đồng tương trợ kinh tế được thành lập vào khi nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Ngày 8 – 1- 1949, Liên Xô và các nước Đông Âu đã cùng nhau thành lập tổ chức mang tên Hội đồng tương trợ kinh tế (viết tắt là SEV)


Câu 4:

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập vào thời gian nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Ngày 8 – 8- 1967, để hạn chế ảnh hưởng của các nước lớn vào khu vực đồng thời đẩy mạnh hoạt động kinh tế, văn hóa khu vực, năm nước là Thái Lan, In – đô- nê – xi – a, Ma – lai – xi – a, Phi – lip – pin, Sin – ga - po đã cùng nhau thành lập tổ chứ Hiệp hội các nước Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN).


Câu 5:

Khối quân sự mà Mĩ và các nước phương Tây lập ra nhằm đối phó với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Để đối phó với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, năm 1949 Mĩ và các nước Tây Âu đã thành lập một khối quân sự mang tên NATO.


Câu 6:

Cuộc “Cách mạng xanh” ở Ấn Độ đã đem lại thành tựu gì cho đất nước này?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Trước đây Ấn Độ là nước thiếu lương thực trầm trọng, nhờ việc thực hiện cách mạng xanh trong công nghiệp, Ấn Độ đã tự túc được lương thực.


Câu 7:

Nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời có ý nghĩa lịch sử đối với thế giới. Đó là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đã có ý nghĩa vô cùng lớn đối với cách mạng thế giới, nó giúp cho hệ thống thuộc địa trải dài từ châu Âu sang châu Á.


Câu 8:

Nguyên nhân chính dẫn đến công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Tháng 12/1978, Trung Quốc quyết định mở cửa, cải cách. Nguyên nhân dẫn đến cải cách là do đất nước đang lâm vào khủng hoảng trầm trọng, chính trị dối loạn.


Câu 9:

Thời gian đề ra Công cuộc cải cách – mở cửa của Trung Quốc:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Tháng 12/1978, Trung Quốc quyết định mở cửa, cải cách.


Câu 10:

Khối quân sự mà Mĩ cùng Anh, Pháp thiết lập ở Đông Nam Á.

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Để dễ dành cho quá trình khái thác bóc lột, Mĩ cùng Anh, Pháp đã cùng nhau thành lập tại Đông Dương một tổ chức mang tên Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á (viết tắt là (SEATO).


Câu 11:

Năm nào được gọi là “Năm Châu Phi”?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Năm 1960, có 17 nước Châu Phi đứng lên đấu tranh và tuyên bố thành lập nên được gọi là “Năm châu Phi”.


Câu 12:

Đất nước đã giành được độc lập ở Châu Phi sau cuộc đấu tranh kéo dài từ năm 1954 đến năm 1962.

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Từ năm 1954 – 1962, nhân dân An – giê – li đã đứng lên đấu tranh chống thực dân và giành độc lập


Câu 13:

Chế độ phân biệt chủng tộc bị xoá bỏ tại sào huyệt cuối cùng ở nước:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Năm 1994, sau cuộc đấu tranh bền bỉ của nhân dân Nam Phi chống thực dân da trắng dành thắng lợi. Nen – xơn – man – đê – la được bầu làm tổng thống da đen đầu tiên.


Câu 14:

Đất nước đầu tiên ở Đông Nam Á đã nổi dậy giành chính quyền, lật đổ ách thống trị thực dân vào năm 1945.

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Ngay sau khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện ngày 15 – 8 – 1945, nhân dân In – đô – nê – xi – a giành độc lập ngày 17 – 8 – 1945 và trở thành quốc gia giành độc lập sớm nhất khu vực Đông Nam Á.


Câu 15:

Thời gian Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức ASEAN:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Từ những năm 90 của thế kỷ XX, sau khi thực hiện cải cách, Việt Nam nhận thấy cần có sự hội nhập khu vực và phát triển nên đã ra nhân ASEAN vào tháng 7 – 1995.


Câu 16:

Đất nước ở Đông Nam Á được mệnh danh là “con rồng” ở châu Á:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Từ những năm 50 của thế kỷ XXI, Sin – ga – po đã đạt được mước tăng trưởng cao vượt bậc nên được gọi là các con rồng Châu Á.


Câu 17:

“Lục địa bùng cháy” là đặc điểm của khu vực nào sau chiến tranh thế giới hai?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hàng loạt các nước thuộc khu vực Mĩ – latinh đã đứng lên đấu tranh giành chính quyền và thành công, nên nơi đây đước ví như “Lục địa bùng cháy”.


Câu 18:

Đất nước đi đầu trong cuộc đấu tranh chống sự can thiệp của đế quốc ở Mĩ la tinh.

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Dưới sự lãnh đạo của Phi – đen – cat – tơ – rô, nhân dân Cu Ba đã đứng lên đấu tranh giành độc lập từ rất sớm, là lá cờ đầu cho phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ – latinh.


Câu 19:

Hình thức đấu tranh chính giành chính quyền của nhân dân Mĩ-la-tinh

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Mĩ – la tinh đã đứng lên đấu tranh giành độc lập.


Câu 20:

Sau năm 1945, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới vì:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Mĩ là nước được bao bọc bởi hai đại dương là Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở nên không bị chiến tranh tàn phá, có điều kiện sản xuất và buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến. Do đó sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ đã nhanh chóng trở thành nước giàu mạnh nhất thế giới.


Câu 21:

Chính sách đối ngoại chủ đạo của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, với mưu đồ bá chủ thế giới, lôi kéo các phe phái, Mĩ nhanh chóng tiến hành viện trợ cho các nước Tây Âu theo kế hoạch Mác – san vào năm 1948.


Câu 22:

Nền kinh tế nước Mĩ bắt đầu có biểu hiện suy giảm vào thời điểm:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Từ những năm 70 của thế kỷ XX, với sự vươn lên của nhiều nước như Nhật Bản, Tây Âu,… đã khiến cho địa vị độc tôn của Mĩ dần bị suy yếu.


Câu 23:

Đặc điểm nổi bật của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản là nước bại trận nên bị Mĩ chiếm đóng. Bản thân nước Nhật là nơi xảy ra chiến tranh nên đất nước bị tàn phá nặng nề, chính trị không ổn định.


Câu 24:

Nền kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng “thần kì” nhờ yếu tố:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Năm 1950, Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Triều Tiên, nắm được cơ hội, Nhật Bản nhanh chóng đưa nền kinh tế của đất nước đi lên mạnh mẽ.


Câu 25:

Ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn được hình thành vào những năm 70 của thế kỉ XX.

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Từ những năm 70 của thế kỷ XX, với nền kinh tế vượt bậc, Mĩ cùng Nhật Bản, Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn nhất thế giới.


Câu 26:

Nền kinh tế Nhật Bản lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài từ thời điểm:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Từ những năm 90 của thế kỷ XX,với sự yếu kém, lạc của hệ thống ngân hàng, tài chính Nhật Bản đã khiến cho kinh tế gặp nhiều khó khăn, suy thoái, khủng hoảng kéo dài.


Câu 27:

Chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản là nước bại trận nên bị Mĩ chiếm đóng và cai quản, do đó mọi vấn đề chính trị đều do Mĩ thông qua, chính quyền của Nhật tập trung vào khôi phục và phát triển nền kinh tế.


Câu 28:

Sau năm 1945 các nước Tây Âu đã có giải pháp gì để khôi phục kinh tế?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, với mưu đồ bá chủ thế giới, lôi kéo các phe phái, Mĩ nhanh chóng tiến hành viện trợ cho các nước Tây Âu theo kế hoạch Mác – san vào năm 1948. Từ nguồn viện trợ của Mĩ, đã có 16 nước Tây Âu nhận viện trợ để khôi phục kinh tế.


Câu 29:

Có bao nhiêu nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ theo “Kế hoạch Mác-san”?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Từ nguồn viện trợ của Mĩ, đã có 16 nước Tây Âu nhận viện trợ để khôi phục kinh tế Âu theo kế hoạch Mác – san vào năm 1948.


Câu 30:

Ngày nay, nước có tiềm lực kinh tế lớn mạnh nhất Tây Âu là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Ngày ngay, với khả năng khoa học kĩ thuật và nền kinh tế lớn mạnh, Đức đang là nước có tiềm lực kinh tế mạnh nhất khu vực Tây Âu.


Câu 31:

Tổ chức liên minh kinh tế- chính trị lớn nhất thế giới hiện nay.

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Liên Hợp Quốc là một tổ chức liên minh có tầm vóc quốc tế.


Câu 32:

Số nước thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á đến nay là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Hiện nay, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á có 10 nước. Đông – ti – mo chưa tham gia ASEAN.


Câu 33:

Số nước thành viên của Liên minh châu Âu tính đến năm 2004 là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Tính đến năm 2004, Liên minh Châu Âu có tất cả 25 nước thành viên.


Câu 34:

Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên bang Xô viết đã chấm dứt vào năm nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Ngày 25 – 12 – 1991, trước sự khủng hoảng nặng nề không thể cứu vớt, tổng thống Gooc – ba – chốp tuyên bố từ chức, lá cờ búa Liềm của Liên Xô treo trên nóc điện Crem – li chính thức bị hạ xuống, đánh dấu sự sụp đổ của Liên Xô


Câu 35:

Lãnh tụ cuộc đấu tranh đòi thủ tiêu chế dộ phân biệt chủng tộc của nhân dân châu Phi là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Nen – xơn – man – đê – la là vị lãnh tụ vĩ đại của phong trào cách mạng chống chính quyền thực dân tại Nam Phi. Ông được bầu làm vị tổng thống da đen đầu tiên tại Nam Phi năm 1994.


Bắt đầu thi ngay