Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX là gì?
A. Hòa hoãn, bắt tay với Mĩ cùng thống trị thế giới.
B. Coi Mĩ là đối tác chiến lược, cùng hợp tác phát triển.
C. Thực hiện chính sách đối đầu với Mĩ, lãnh đạo các nước xã hội chủ nghĩa chống lại Mĩ.
D. Chung sống hòa bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước, ủng hộ cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập.
Chọn đáp án D
Từ khi thành lập cho đến khi sụp đổ, Liên Xô luôn là chỗ dựa vững chắc cho hòa bình và an ninh thế giới, ủng hộ các nước đứng lên đấu tranh giành độc lập, tự chủ.
Trải qua 74 năm tồn tại (1919 – 1991), Liên Xô đã có nhiều đóng góp cho phong trào cách mạng thế giới, ngoại trừ việc gì?
Sự kiện nào đánh dấu tình hình chính trị ở khu vực Đông Nam Á được cải thiện rõ rệt?
Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu mà Việt Nam có thể rút ra để phát triển kinh tế hiện nay là gì ?
Hậu quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đối nền kinh tế Liên Xô là gì?
Điều kiện nào đã tạo thuận lợi cho nhân dân Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Mĩ tìm cách biến khu vực Mĩ La-tinh thành “sân sau” nhằmmục đích gì ?
Từ bài học sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, cần rút ra bài học gì trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô được đánh dấu vởi sự kiện nào?
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời ban đầu có 5 nước, gồm:
Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa quốc tế như thế nào?
Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là “Năm châu Phi” vì sao ?
Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc – thực dân đã bị sụp đổ về căn bản vào thời gian nào?
Cuối những năm 80 của thế kỉ XX, tình hình các nước châu Phi diễn ra như thế nào?