Thứ sáu, 03/05/2024
IMG-LOGO

Trắc nghiệm: Đề kiểm tra giữa kỳ Lịch sử 9 (có đáp án)

  • 2797 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Năm 1949, Liên Xô đạt được thành tựu gì trong lĩnh vực khoa học – kĩ thuật?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền về vũ khí hạt nhân của Mĩ.


Câu 2:

Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô được đánh dấu vởi sự kiện nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Ngày 25 – 12 – 1991 trước cuộc khủng hoảng trầm trọng, Gooc – ba - chốp từ chức, lá cờ búa liềm treo trên nóc điệnCrem – li bị hạ xuống, chấm dứt sự tồn tại của nhà nước Xô Viết.


Câu 3:

Trải qua 74 năm tồn tại (1919 – 1991), Liên Xô đã có nhiều đóng góp cho phong trào cách mạng thế giới, ngoại trừ việc gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Liên Xô là nước ủng hộ hòa bình và an ninh thế giới, còn chế độ A – pác – thai là một chế độ dộ lồng ghép với chính trị nên Liên Xô không thể can thiệp


Câu 4:

Từ bài học sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, cần rút ra bài học gì trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?

Xem đáp án

Chọn đáp ánA

Luôn giữ vững lòng tin vào Đảng, không duy ý chí, chủ quan trong đường lối lãnh đạo.


Câu 5:

Năm 1945, những quốc gia nào ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập?

Xem đáp án

Chọn đáp ánA

Ngay sau khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện, nhân dân các nước Đông Nam Á đứng lên đấu tranh giành độc lập. Sớm nhất là In – đô – ne – xi – a 17- 8- 1945, Việt Nam 2 – 9- 1945, Lào 12 – 10 – 1945.


Câu 6:

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời ban đầu có 5 nước, gồm:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Năm 1967 để tránh ảnh hưởng từ các nước lớn vào khu vực, cũng như phát triển kinh tế, văn hóa, năm nước Thái Lan, In – đô- nê – xi – a, Ma – lai – xi –a, Phi – lip – pin và Sin – ga - po đã cùng nhau sáng lập tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).


Câu 7:

Điều kiện nào đã tạo thuận lợi cho nhân dân Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều bị phát xít Nhật cai trị. Do đó ngày 15 -8 – 1945, ngay sau khi Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện thì nhân dân các quốc gia Đông Nam Á đã đứng lên đấu tranh giành độc lập.


Câu 8:

Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân tồn tại dưới hình thức nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Cuối những năm 70 của thế kỷ XX, gần như chủ nghĩa thực dân đã sụp đổ trước phong trào cách mạng, chỉ có ở Nam Phi chế độ phân biệt chủng tộc vẫn được chính quyền da trắng thực hiện


Câu 9:

Mĩ tìm cách biến khu vực Mĩ La-tinh thành “sân sau” nhằmmục đích gì ?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Sang những năm đầu thế kỷ XX, nhiều nước Mĩ –la – tinh đã trở thành sân sau của đế quốc Mĩ. Mục đích của Mĩ là xây dựng phe phái, xây dựng chế độ độc tài thân Mĩ để làm bá chủ thế giới


Câu 10:

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng khó khăn, không ổn định của các nước Châu Phi từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX đến nay là gì ?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Mặc dù dành được độc lập nhưng nhiều nước Châu Phi vẫn thường xuyên diễn ra các cuộc xung đột, nội chiến. Đây chính là nguyên nhân làm cho tình hình nơi đây không ổn định.


Câu 11:

Hậu quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đối nền kinh tế Liên Xô là gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Tuy là nước thắng trận nhưng bước ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô bị tàn phá vô cùng nặng nề.


Câu 12:

Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX là gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Từ khi thành lập cho đến khi sụp đổ, Liên Xô luôn là chỗ dựa vững chắc cho hòa bình và an ninh thế giới, ủng hộ các nước đứng lên đấu tranh giành độc lập, tự chủ.


Câu 13:

Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô là nước đi đầu trong lĩnh vực nào ?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Sau thành công của kế hoạch 5 năm, từ những năm 70 của thế kỷ XX, công nghiệp Liên Xô chiếm 20% sản lượng công nghiệp thế giới, đứng thứ hai trên thế giới sau Mĩ.


Câu 14:

Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô năm 1991 đã tác động như thế nào tới quan hệ quốc tế?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Liên Xô và Mĩ là hai nước đối đầu với hai cực hoàn toàn khác nhau, do đó khi Liên Xô sụp đổ đồng nghĩa trật tự hai cực sụp đổ. Bên cạnh đó, với sự vươn lên của nhiều quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc,…. Thế giới đa cực nhiều trung tâm đang dần hình thành.


Câu 15:

Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu mà Việt Nam có thể rút ra để phát triển kinh tế hiện nay là gì ?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Trong khi cuộc khủng hoảng đang bùng nổ, Đảng và chính phủ Liên Xô chủ quan, duy ý chí, không đưa ra biện phát kịp thời. Đến khi đưa ra biện pháp thì sai lầm, dẫn đến khủng hoảng ngày càng trầm trọng.


Câu 16:

Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc – thực dân đã bị sụp đổ về căn bản vào thời gian nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Từ những năm 60 của thế kỷ XX, hầu hết các nước ở Á, Phi, Mĩ – la – tinh đã giành đước độc lập, tự chủ.


Câu 17:

Hình thức đấu tranh giành chính quyền ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Đấu tranh chính trị không mang lợi kết quả như mong muốn, buộc các nước Đông Nam Á phải đứng lên đấu tranh vũ tranh để giành độc lập


Câu 18:

Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là “Năm châu Phi” vì sao ?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Với sự kiện 17 nước châu Phi được trao trả độc lập, lịch sử thế giới đã ghi nhận năm 1960 là “năm châu Phi”.


Câu 19:

Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa quốc tế như thế nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Ngày 1 – 1 – 1949, nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa ra đời đã có ý nghĩa đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội từ châu Âu sang châu Á.


Câu 20:

Sự kiện xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên ASEAN là gì ?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Mùa xuân 1975, cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam giành thắng lợi, ngay sau đó các nước ASEAN đã kí hiệp ước thân thiện với các nước Đông Nam Á và đưa ra nguyên tắc hoạt động tại Ba Li (In- đô – nê – xi – a)


Câu 21:

Sự kiện nào đánh dấu tình hình chính trị ở khu vực Đông Nam Á được cải thiện rõ rệt?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Sau chiến tranh lạnh và vấn đề Cam – pu – chia được giải quyết, các nước Đông Nam Á gần như đều tham gia và trở thành viên của ASEAN, mở ra quá trình phát triển khu vực.


Câu 22:

Biến đổi nào là quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á bùng bổ mạnh mẽ, nhiều quốc gia đã giành được độc lập như Việt Nam, Lào, In đô.


Câu 23:

Thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN là gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Việc hội nhập quá đà có thể khiến việt Nam mất đi bản sắc dân tộc. Nếu chúng ta không theo kịp kinh tế của các nước trong khu vực thì rất có nguy cơ tụt hậu.


Câu 24:

Nội dung nào không phản ánh đúng khó khăn của các nước châu Phi cuối những năm 80 của thế kỉ XX?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Từ những năm 80 của thế kỷ XX, các nước Châu Phi thường xuyên xảy ra các cuộc nội chiến, tranh chấp làm cho tình hình khu vực không ổn định.


Câu 25:

Cuối những năm 80 của thế kỉ XX, tình hình các nước châu Phi diễn ra như thế nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Từ những năm 80 của thế kỷ XX, các nước Châu Phi thường xuyên xảy ra các cuộc nội chiến, tranh chấp làm cho tình hình khu vực không ổn định, khó khăn kinh tế.


Câu 26:

Sự kiện mở đầu cao trào đấu tranh chống đế quốc ở khu vực Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Trước những chính sách độc đoán của chế độ độc tài Ba – ti – xta, nhân dân Cu Ba dưới sự lãnh đạo của Phi – đen – cát – tơ – rô đã đứng lên đấu tranh và giành thắng lợi. Đây là phong trào mở đầu cho công cuộc đáu tranh giành độc lập của khu vực.


Câu 27:

Sự kiện nào đánh dấu Cu-ba chính thức bước bào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Tháng 4 – 1961, sau khi tiêu diệt 1300 tên lính đánh thuê của Mĩ, Phi – đen – cát – tơ – rô đã tuyên bố với thế giới Cu Ba chính thức tiến lên Xã hội chủ nghĩa.


Câu 28:

“Lục địa bùng cháy” diễn ra ở Mĩ La-tinh bắt đầu vào thời gian nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Từ những năm 60 của thế kỷ XX, hàng loạt các quốc gia của khu vực Mĩ – la – tinh giành độc lập nên được gọi là “Lục địa bùng cháy”.


Câu 29:

Phi-đen Ca-xtơ-rô tuyên bố Cu-ba tiến lên chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Tháng 4 – 1961, sau khi tiêu diệt 1300 tên lính đánh thuê của Mĩ trong 72 giờ tại bãi biển Hi - rôn, Phi – đen – cát – tơ – rô đã tuyên bố với thế giới Cu Ba chính thức tiến lên Xã hội chủ nghĩa.


Câu 30:

Điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ La-tinh với châu Phi là gì ?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Mĩ – la – tinh là thuộc địa của Mĩ. Châu Phi là thuộc địa của Anh, Pháp, Đức, Bỉ.


Bắt đầu thi ngay