IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/07/2024 122

Anh/chị hiểu như thế nào về số liệu và quan điểm mà tác giả đưa ra: “Trên thực tế, theo các chuyên gia về giao tiếp thì trong những giao tiếp của chúng ta, chúng ta chỉ thể hiện 10%) bằng lời nói, 30% khác là những âm động, còn tới 60%) là ngôn ngữ của cơ thể. Trong việc lắng nghe có tính chất thấu cảm, chúng ta không chỉ nghe bằng tai mà còn nghe bằng mắt và bằng con tim?”

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Từ nhận định của tác giả khi bàn luận về cách lắng nghe, có thể đưa ra những nội dung lý giải như sau:

+ Khi biểu đạt một thông tin, người nói thể hiện qua nhiều phương tiện khác nhau: lời nói, âm động, ngôn ngữ cơ thể.

+ Trong số đó, đa phần các nội dung muốn biểu đạt lại được bộc lộ các yếu tố ngoài lời nói: 30% âm động, 60% ngôn ngữ cơ thể.

+ Vì vậy, người nghe cần có sự chú tâm và tinh tế, sử dụng nhiều giác quan (thị giác, thính giác và trực giác) để có thể thấu hiểu được nội dung người nói muốn truyền đạt.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Viết đoạn văn 200 chữ với nhan đề: Ý nghĩa của việc biết lắng nghe.

Xem đáp án » 21/04/2022 142

Câu 2:

Phân tích nét đẹp truyền thống và hiện đại của hình tượng Em trong đoạn thơ dưới đây:

Dữ dội và dịu êm

Ồn ào và lặng lẽ

Sông không hiểu nổi mình

Sóng tìm ra tận bể.

 

Ôi con sóng ngày xưa

Và ngày sau vẫn thế

Nỗi khát vọng tình yêu

Bồi hồi trong ngực trẻ

                                                                                                                      (Sóng - Xuân Quỳnh)

Xem đáp án » 21/04/2022 139

Câu 3:

Anh/chị rút ra được thông điệp, bài học gì sau khi đọc hiểu văn bản.

Xem đáp án » 21/04/2022 130

Câu 4:

Tác giả đã liệt kê những kiểu nghe nào, việc nghe với sự thấu cảm cao hơn các kiểu nghe khác như thế nào?

Xem đáp án » 21/04/2022 125

Câu 5:

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Khi người khác nói, chúng ta có cái kiểu nghe đạỉ loại theo bốn cách: kiểu phớt lờ họ, chăng chú ý nghe gì cả; hoặc giả như có nghe, ầm ừ cho qua chuyện; hoặc nghe có chọn lọc, nghe từng phần nào đó của câu chuyện thôi; và nghe chăm chú, quan tâm và tập trung vào những gì họ đang nói. Nhưng mấy aỉ trong chúng ta có được trình độ nghe cao: nghe với lòng thấu cảm.

Khỉ chúng ta biết nghe với lòng thấu cảm, chủng ta không nghe theo cách “chủ động ” hoặc “ngờ vực” mà thực chất chẳng hơn gì cách nghe hờ hững, nghe có tính chất “xã giao”, có khi còn làm tổn thương đến “người được nghe” – kỉểu nghe để đối đáp, để khống chế, để toan tính.

Khi tôi nói tôi nghe với lòng thấu cảm, có nghĩa là tôi nghe với ý hướng để hiếu. Có nghĩa là tôi hiểu người khác trước, để hiểu được họ thực sự. [...] Đó là cách nghe đi vào lòng người. Cả hai nhìn thế giới theo cùng một cách nhìn và cùng hiểu nhau.

Thấu cảm khác với thương cảm. Thương cảm là một dạng của sự tán thành, một dạng của cách đánh giả và đôi khi là sự đáp ứng tình cảm có tính bao trùm, che chở. Con người lại thường ưa kiểu thương cảm này. Nó làm cho họ phụ thuộc. Còn việc lắng nghe với lòng thấu cảm không nhất thiết đòi sự tán thành; mà là việc bạn hiểu người đó đầy đủ, sâu xa với tất cả tình cảm và hiểu biết của bạn.

Lắng nghe với lòng thấu cảm vượt xa cả sự ghi nhận, hoặc đặt vấn đề, hay đơn thuần chỉ hiểu những gì họ nói ra thôi. Trên thực tế, theo các chuyên gia về giao tiếp thì trong những giao tiếp của chúng ta, chúng ta chỉ thể hiện 10% bằng lời nói, 30% khác là những âm động, còn tới 60% là ngôn ngữ của cơ thể. Trong việc lắng nghe có tính chất thấu cảm, chúng ta không chỉ nghe bằng tai mà còn nghe bằng mắt và bằng con tỉm. Bạn nghe để cảm nhận, nghe để tìm ra ý nghĩa. Bạn nghe để biết cách sống. Bạn vận dụng cả bán cầu phải và bán cầu trái của não. Bạn cảm nhận, bạn trực cảm, bạn cảm thấy.

Lắng nghe với lòng thấu cảm còn cho bạn một khả năng vì nó cung cấp cho bạn những dữ liệu chính xác để hành xử. Thay vì khư khư giữ lẩy những gì là của mình, xử sự với thực tại bên trong tâm trí của người khác, bạn đang lắng nghe để hiểu, bạn giao tiếp và lĩnh hội một tâm hồn.

(Stephen R. Covey, Bảy thói quen của người thành đạt, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh)

Câu 1. Chỉ ra 2 phép liên kết chủ yếu được sử dụng trong đoạn trích?

Xem đáp án » 21/04/2022 121

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »