Cơ năng của một vật có khối lượng m dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A là
A.
B.
C.
D.
Đặt điện áp u = 100cos(100πt – π/2)V vào hai đầu một đoạn mạch gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm H mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 25 Ω. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
Đặt điện áp xoay chiều u = Ucos(ωt)V vào hai đầu một điện trở thuần R = 100 Ω thì cường độ dòng điện cực đại qua điện trở có giá trị 2 A. Giá trị của U bằng
Trong mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
Đặt điện áp xoay chiều u có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và tụ điện C thay đổi được. Gọi i là cường độ dòng điện trong mạch, φ là độ lệch pha giữa u và i. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của φ theo . Giá trị của R là
Đặt điện áp u = cosωt ( và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Điện áp hai đầu đoạn mạch AB sớm pha π/6 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch, điện áp hai đầu đoạn mạch AM lệch pha π/3 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Tổng trở đoạn mạch AB và AM lần lượt là 200 Ω và 100 Ω. Hệ số công suất của đoạn mạch X là
Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ), trong đó A, ω là các hằng số dương. Pha của dao động ở thởi điểm t là
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 100 g, lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Trong cùng một điều kiện về lực cản của môi trường thì biểu thức ngoại lực điều hòa nào sau đây làm cho con lắc dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất? (Cho g = )
Một con lắc lò xo, nếu chịu tác dụng của hai ngoại lực = 6 Hz và = 10 Hz có cùng độ lớn biên độ thì thấy biên độ dao động cưỡng bức là như nhau bằng . Hỏi nếu dùng ngoại lực = 8 Hz có biên độ như ngoại lực 1 và 2 thì biên độ dao động cưỡng bức sẽ là . Nhận xét đúng là:
Một vật dao động điều hòa có đồ thị vận tốc như hình vẽ. Nhận định nào sau đây là đúng?
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng có giá trị không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ bên thì dòng điện qua đoạn mạch có cường độ là i = 2cos(ωt)A. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu AB, ở hai đầu MN và ở hai đầu NB lần lượt là 100 V, 40 V và 100 V. Công suất tiêu thụ của đoạn AB là
Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt) V vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là 2 A. Khi cường độ dòng điện i = 1 A thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng
Con lắc lò xo, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là ∆ℓ. Chu kỳ dao động của con lắc được tính bằng biểu thức:
Tại mặt chất lỏng nằm ngang có hai nguồn sóng cách nhau 24 cm dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acosωt. Ở mặt chất lỏng, gọi d là đường vuông góc đi qua trung điểm O của đoạn . M là điểm thuộc d mà phần tử sóng tại M dao động cùng pha với phần tử sóng tại O, đoạn OM ngắn nhất là 9 cm. Số điểm cực đại giao thoa của đoạn không kể hai nguồn là
Khi có cường độ dòng điện qua mạch chỉ có C là i = cos(100πt + φ) A thì điện áp hai đầu tụ là u = cos(100πt + π/3) V. Giá trị của φ bằng: