Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm cuộn dây, điện trở và tụ điện mắc nối tiếp. Điểm M nằm giữa cuộn dây và điện trở, điểm N nằm giữa điện trở và tụ điện. Biết R là một biến trở, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm và tụ điện có điện dung . Điều chỉnh R bằng bao nhiêu thì điện áp giữa hai đầu AN vuông pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB ?
A. 100 Ω
B. 400 Ω
C. 200 Ω
D. 50 Ω
Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L với L = 1/2π H. Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 2 A. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị là
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng O. Ở thời điểm độ lớn vận tốc của vật bằng 50 % vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây bằng 2,2 A. Cảm kháng của cuộn dây đó có giá trị là
Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt + 0,25π) V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có R = 100 Ω và tụ điện có điện dung ghép nối tiếp. Biểu thức của điện áp hai đầu tụ điện khi đó là
Một con lắc lò xo dao động điều hòa có vận tốc biến đổi với tần số 6 Hz thì li độ của nó biến đổi với tần số là
Con lắc lò xo lý tưởng treo thẳng đứng, vật nhỏ m dao động với phương trình (t tính bằng s). Lấy g = . Thời gian từ lúc vật bắt đầu dao động đến khi lực đàn hồi triệt tiêu lần đầu tiên là
Đặt điện áp xoay chiều u = cos2πft V (trong đó không đổi, f thay đổi được và t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp. Khi tần số bằng 20 Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 170 W. Khi tần số bằng 40 Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 127,5 W. Khi tần số bằng 60 Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5 µF. Dao động điện từ tự do của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C và điện trở R = 50 Ω mắc nối tiếp thì hệ số công suất của mạch có giá trị 0,8. Dung kháng của tụ điện đó là
Một sóng điện từ có tần số 100 MHz lan truyền trong chân không. Biết c = 3. m/s. Sóng này có bước sóng là
Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 20 µH, điện trở r = 2 Ω và tụ điện có điện dung C = 2 nF. Để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện là = 5 V, người ta dùng một pin có suất điện động e = 5 V và có điện lượng dự trữ ban đầu là q = 30 C. Biết hiệu suất sử dụng pin là H = 80%. Pin này có thể duy trì dao động của mạch trong thời gian tối đa là
Đặt điện áp không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh ω = thì cảm kháng của cuộn cảm thuần bằng 4 lần dung kháng của tụ điện. Khi ω = thì trong mạch xảy ra cộng hưởng điện. Hệ thức nào sau đây đúng ?
Một mạch dao động LC đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động là 10π µs. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ là 2. C. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
Số chỉ của ampe kế nhiệt khi mắc nối tiếp vào đoạn mạch điện xoay chiều cho ta biết giá trị cường độ dòng điện
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm và tụ điện có cường độ dòng điện qua mạch là . Hệ số công suất của đoạn mạch là