Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, cùng biên độ trên hai đoạn thẳng gần nhau và chung gốc tọa độ. Tại thời điểm ban đầu (), chúng ở cùng một vị trí. Tại thời điểm , hai chất điểm cách xa nhau nhất. Từ thời điểm đến thời điểm , tốc độ trung bình của chất điểm hai là 4 cm/s. Tốc độ trung bình của chất điểm (1) trong một chu kỳ gần giá trị nào nhất ?
A. 4,6 cm/s
B. 5,1 cm/s
C. 3,8 cm/s
D. 2,3 cm/s
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó:
Hai điện tích , đặt tại A và B trong không khí. Xác định điểm C mà tại đó véctơ cường độ điện trường bằng không . Cho AB = 20cm.
Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm bên trong lòng ống dây có dòng điện đi qua sẽ tăng hay giảm bao nhiêu lần nếu số vòng dây và chiều dài ống dây đều tăng lên hai lần và cường độ dòng điện qua ống dây giảm bốn lần:
Tia sáng đi từ thuỷ tinh () đến mặt phân cách với nước (). Điều kiện của góc tới I để có tia đi vào nước là
Đặt hiệu điện thế ( và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm, một vật sáng AB =1cm đặt vuông góc với trục chính cách thấu kính 20cm thì cho ảnh A’B’ là
Chiếu chùm sáng hẹp song song đơn sắc từ không khi vào chất lỏng có chiết suất n dưới góc tới . trong chất lỏng đặt một gương phẳng song song với chùm tia tới và vuông góc với mặt phẳng tới ( mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến). Tìm điều kiện của chiết suất n để tia phản xạ trên gương không ló ra không khí.
Hai nguồn sóng kết hợp A, B cách nhau 16cm có phương trình sóng . Tốc độ truyền sóng là 70cm/s. Điểm C trong vùng giao thoa sao cho tam giác ABC vuông cân tại A. Tính số điểm dao động cùng pha với nguồn trên đoạn BC
Đặt hiệu điện thế ( không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai?
Khi cho hiệu điện thế hai đầu bóng đèn sợi đốt có ghi 12V - 6W biến thiên từ 0V đến 12V và đo vẽ đường đặc trưng V – A của đèn thì đồ thị có dạng là một đường
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là và . Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là
Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng
Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung và một cuộn cảm có độ tự cảm . Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
Mạch điện gồm điện trở thuần R nối tiếp với hộp đen X và hộp đen Y. Biết X, Y là hai hộp có trở kháng phụ thuộc vào tần số như hình vẽ.
Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là không đổi và bằng 210V. Khi thay đổi tần số dòng điện thì công suất tiêu thụ điện năng lớn nhất của mạch điện là 200W và khi đó điện áp trên X là 60V. Khi đưa tần số mạch điện tới giá trị là 50Hz thì công suất của mạch gần giá trị nào nhất?