A. E = {T; A; N; H; O; C}
B. E = [T; O; A; N; H; C]
C. E = (T; O; A; N; H; C)
D. E = {T; O; A; N; H; O; C}
Các chữ trong từ “TOÁN HỌC” gồm T; O; A; N; H; O; C.
Tuy nhiên, trong các chữ cái trên chữ O được xuất hiện 2 lần, nên ta chỉ viết mỗi chữ một lần cho phù hợp với quy tắc liệt kê các phần tử.
Do đó, cách viết đúng là E = {T; A; N; H; O; C}
Chọn đáp án A.
Tìm thông tin không hợp lý của bảng dữ liệu sau đây:
Số học sinh biết chơi các môn thể thao trong lớp 6A (sĩ số 40 học sinh) như sau:
Môn thể thao |
Bóng rổ |
Bóng đá |
Bơi lội |
Bóng chuyền |
Cầu lông |
Số học sinh |
4 |
10 |
20 |
5 |
50 |
Tính diện tích của hình thang có độ dài hai đáy là 9 cm và 5 cm, chiều cao là 4 cm.
Hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là 50 m và 60 m thì có diện tích là:
Một lục giác đều có chu vi là 12 cm. Độ dài mỗi cạnh của hình lục giác đều ấy là:
Hãy đọc bảng thống kê xếp loại học lực của học sinh lớp 6A và cho biết lớp 6A có tất cả bao nhiêu học sinh?
Xếp loại học lực |
Đạt |
Giỏi |
Xuất sắc |
Số học sinh |
13 |
11 |
6 |