Trong câu thơ: ''Nghe trăng thở động tàu dừa", tác giả có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa. Thở vốn là hoạt động của con người được gán cho trăng khiến cho trăng hiện lên thật sống động, có hồn. Ánh trăng tỏa sáng lung linh, trăng nghiêng vệt sáng trên tàu dừa, gió khiến tàu dừa rung rung. Cái chuyển động khẽ khàng ấy được tác giả diễn tả trong từ ''thở động''. Dường như có một sự sống đang chuyển mình trong vạn vật. Qua biện pháp tu từ nhân hóa, người đọc nhận ra những rung cảm tinh tế trong tâm hồn của nhà thơ Trần Đăng Khoa.
Chọn phương án đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau:
“... là biện pháp tu từ gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng, nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt”.
Tuổi thơ của mỗi chúng ta trải qua có những niềm vui và cả những nỗi buồn, có niềm hi vọng và cả những thất vọng in sâu trong tâm trí chúng ta. Bằng đoạn văn khoảng 15 dòng, con hãy kể lại một kỉ niệm đáng nhớ về tuổi thơ của mình.
Câu ca dao sau sử dụng phép tu từ nào nổi bật?
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Chọn một thành ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu văn “Mẹ tôi tảo tần …… ở đồng ruộng để nuôi chúng tôi ăn học”?
Hãy viết 5 đến 7 dòng trình bày suy nghĩ của em về tình cảm mà nhà thơ dành cho người thầy của mình.
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà
Mái chèo nghiêng mặt sông xa
Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưa
Nghe trăng thở động tàu dừa
Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời…
Từ “tôi” trong câu văn “Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm.” thuộc từ loại nào?