Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có chu vi đáy là 4,5 cm, diện tích xung quanh là 18 cm2. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây.
A. AA’ = CC’ > BB’;
B. AA’ = 4cm;
C. CC’ = 9cm;
D. BB’ > 4cm.
Đáp án đúng là: C
Hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có AA’, BB’, CC’ là đường cao và AA’ = BB’ = CC’.
Gọi h (cm) là chiều cao của hình lăng trụ đứng tam giác.
Khi đó, ta có:
4,5h = 18
h = 18 : 4,5
h = 4 (cm)
Suy ra AA’ = BB’ = CC’ = h = 4 cm.
Do đó, đáp án B đúng.
Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có các cạnh của mặt đáy bằng nhau. Chiều cao của hình lăng trụ là 6 m, một cạnh đáy của hình lăng trụ là 4 m. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ là:
Cạnh đáy của hình lăng trụ đứng tứ giác có đáy là hình vuông, chiều cao bằng 20 cm và diện tích xung quanh bằng 64 cm2 là:
Hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có độ dài đường cao AA’ = 8,5 cm. Đáy là tam giác ABC có độ dài các cạnh AB = 7,5 cm; AC = 5,4 cm; BC = 8,5 cm. Diện tích toàn phần của lăng trụ đứng (làm tròn đến chữ số hàng đơn vị) là:
Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác ABC.DEF trong hình vẽ dưới đây là:
Chiều cao hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình vuông cạnh 5 cm, thể tích là 160 cm3 là:
Công thức Sxq = 2. a . h, trong đó a là nửa chu vi đáy, h là chiều cao là công thức tính diện tích xung quanh của hình nào sau đây?
Tính diện tích xung quanh của hình dưới đây, biết độ dài hai cạnh bên của đáy bằng nhau và bằng 3,5 cm: