Cho M, N là hai điểm phân biệt nằm trên đường trung trực của cạnh AB sao cho AM = BN. O là giao điểm của MN và AB. Khẳng định sai là
Đáp án đúng là: C
MN là đường trung trực của AB
⇒ MN ⊥ AB tại O và OA = OB
+) Xét hai tam giác vuông AMO và BNO có:
AM = BN (theo giả thiết)
OA = OB
⇒ \(\Delta AMO = \Delta BNO\) (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
+) Ta có: AN = BN (vì N thuộc đường trung trực của AB) ⇒ \(\Delta ANB\) cân tại N.
Mà AM = BN (theo giả thiết)
⇒ AN = AM
⇒ \(\Delta AMN\) cân tại A (đpcm)
+) Có: MA = MB (vì M thuộc đường trung trực của AB)
⇒ \(\Delta AMB\) là tam giác cân tại M.
Cho \(\Delta DEF = \Delta MNP\). Biết EF + FD = 10 cm, NP – MP = 2 cm. Tính độ dài cạnh FD.
Cho tam giác ABC có M là trung điểm cạnh BC. Kẻ tia Ax đi qua M. Qua B, C lần lượt kẻ các đường thẳng vuông góc với Ax, cắt Ax tại H, K. So sánh BH và CK.
Cho \[\Delta ABC = \Delta MNP\]. Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào sai?
Cho \(\Delta ABC\) (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) bằng một tam giác có ba đỉnh là H, I, K. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác, biết rằng AB = IK, BC = KH.
Cho tam giác ABC vuông tại A, BD là tia phân giác của góc ABC và BA = BE (E thuộc BC). Số đo góc BED là
Cho tam giác ABC có AB = AC . Trên cạnh AB và AC lấy các điểm D, E sao cho AD = AE. Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chọn câu sai.
Cho tam giác MNP cân tại M có \(\widehat P = 50^\circ \). Số đo góc M là
Cho hình vẽ dưới đây, biết AB vuông góc với BC, AD vuông góc với CD và cạnh AB = AD. Khẳng định sai là
Tổng ba góc ngoài (mỗi đỉnh của tam giác ta chỉ lấy một góc) của một tam giác bằng:
Cho \(\Delta ABC\) (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) bằng một tam giác có ba đỉnh là T, S, R. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác, biết rằng \(\widehat A = \widehat T\), AC = TS.
Cho \[\Delta ABC = \Delta MNP\] biết AC = 5 cm. Cạnh nào của \[\Delta MNP\]có độ dài bằng 5 cm?