Ở phần “Sự thách thức”, bản Tuyên bố nêu lên thực tế của trẻ em trên thế giới ra sao?
A.Bị trở thành nạn nhân chiến tranh, bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lược, chiếm đóng, thôn tính của nước ngoài
B.Chịu đựng những thảm họa của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, của tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp
C.Nhiều trẻ em chết mỗi ngày do suy dinh dưỡng, bệnh tật
D.Cả 3 đáp án trên
- Những thách thức cho sự phát triển của nhiều trẻ em trên thế giới:+ Trở thành những nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc, sự xâmlược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài
+ Phải sống trong thảm họa đói nghèo, khủng hoảng kinh tế+ Tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, môi trường xuống cấp...+ Rất nhiều trẻ em phải bỏ mạng mỗi ngày do suy dinh dưỡng và bệnh tật.
Đáp án cần chọn là: D
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắng, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc. Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng. Tuổi của chúng phải được sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và phát triển. Tương lai của chúng phải được hình thành trong sự hòa hợp và tương trợ. Chúng phải được trưởng thành khi mở rộng tầm nhìn, thu nhận thêm những kinh nghiệm mới.Phần in đậm trong đoạn văn nói về nội dung gì?
Ở phần “Nhiệm vụ” bản tuyên bố nêu nhiều điểm mà quốc gia, cộng đồng quốc tế phải nỗ lực phối hợp hành động?
Ở phần “Cơ hội”, em nhận thấy có điều gì thuận lợi trong sự bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong bối cảnh hiện nay?
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắng, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc. Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng. Tuổi của chúng phải được sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và phát triển. Tương lai của chúng phải được hình thành trong sự hòa hợp và tương trợ. Chúng phải được trưởng thành khi mở rộng tầm nhìn, thu nhận thêm những kinh nghiệm mới.
Việc nhắc lại nhiều lần từ “phải” và “được” trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
Để thực hiện được nhiệm vụ, bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em đề cách thức hoạt động như thế nào?
Nhận định nào sau đây không phải là nhiệm vụ được đưa ra trong bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em?
Các nhiệm vụ đưa ra trong bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em được xác định trên những cơ sở nào?
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp
1. Phần mở đầu |
2. Phần nội dung |
3. Phần kết thúc |
a. Diễn biến kết quả của sự việc |
b. Thời gian kết thúc, chữ kí và họ tên của các thành viên có trách nhiệm chính, những văn bản hoặc hiện vật kèm theo (nếu có). |
c. Quốc hiệu và tiêu ngữ (đối với biên bản sự vụ, hành chính), tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự và chức trách của họ. |