Nội dung của khổ thơ sau là gì?
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
A.Nói về những kỉ niệm trong tuổi thơ
B. Hình ảnh vầng trăng là người tri kỉ trong quá khứ
C.Hình ảnh vầng trăng khi tác giả sống với đồng
D.Hình ảnh vầng trăng gắn bó với người lính như người tri kỉ từ khi nhỏ, trong chiến đấu
Khổ thơ trên nói về hình ảnh vầng trăng gắn bó với người lính như người tri kỉ từ khi nhỏ, trong chiến đấu.
Đáp án cần chọn là: D
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn thơ sau?
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Câu thơ “Như là đồng là bể/ Như là sông là rừng” nên hiểu thế nào cho đúng?
Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” đồng nghĩa với từ nào?
Nhận định không phù hợp với ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng trong bài thơ?
Tác giả gặp lại vầng trăng một cách sắp xếp, đầy chủ ý, đúng hay sai?
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp
1. Phần mở đầu |
2. Phần nội dung |
3. Phần kết thúc |
a. Diễn biến kết quả của sự việc |
b. Thời gian kết thúc, chữ kí và họ tên của các thành viên có trách nhiệm chính, những văn bản hoặc hiện vật kèm theo (nếu có). |
c. Quốc hiệu và tiêu ngữ (đối với biên bản sự vụ, hành chính), tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự và chức trách của họ. |