Sắp xếp thứ tự các bước sau cho đúng trình tự bài làm Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
A. Tìm hiểu kĩ đề bài
B. Sửa chữa bài
C. Viết bài
D. Phân tích sự việc, hiện tượng
E. Tìm ý
F. Lập dàn bài
Muốn làm tốt bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, phải tìm hiểu kĩ đề bài, phân tích sự việc, hiện tượng đó để tìm ý, lập dàn bài, viết bài và sửa chữa sau khi viết.
Đáp án: A – D – E – F – C – B.
Yêu cầu của bài làm Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống là gì?
Dòng nào sau đây không phải là yêu cầu chính của bài nghị luận xã hội?
Một bài Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống gồm mấy phần?
Phần mở bài của bài Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống không có nội dung nào sau đây?
Trong các đề bài sau, đề nào không thuộc đề nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp
1. Mở bài |
2. Thân bài |
3. Kết bài |
a. kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên |
b. giới thiệu sự việc, hiện tượng, cần bàn luận |
c. liên hệ thực tế, phân tích các mặt, nêu đánh giá, nhận định |
Cho đề bài sau: “Suy nghĩ của anh chị về hiện tượng nhiều bạn trẻ hiện nay thích thể hiện bản thân, khẳng định cái tôi của mình bằng cách chụp ảnh “tự sướng” để tung lên mạng xã hội.”Trong phần mở bài, ta sẽ giới thiệu về vấn đề gì?
Phần nào sau đây không thuộc phần thân bài của bài văn Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
Trong các vấn đề sau, vấn đề nào chưa phù hợp để viết bài Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp
1. Phần mở đầu |
2. Phần nội dung |
3. Phần kết thúc |
a. Diễn biến kết quả của sự việc |
b. Thời gian kết thúc, chữ kí và họ tên của các thành viên có trách nhiệm chính, những văn bản hoặc hiện vật kèm theo (nếu có). |
c. Quốc hiệu và tiêu ngữ (đối với biên bản sự vụ, hành chính), tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự và chức trách của họ. |