Trong các đề bài sau, đề nào không thuộc đề bài nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí?
A. Suy nghĩ về đạo lý Uống nước nhớ nguồn của dân tộc
B. Suy nghĩ từ truyện Ếch ngồi đáy giếng
C. Suy nghĩ về câu Có chí thì nên
D. Suy nghĩ về một tấm gương vượt khó
- Đề A, B, C là đề bài về tư tưởng đạo lí.- Đề D là nghị luận về hiện tượng đời sống.
Đáp án cần chọn là: D
Sự khác nhau chủ yếu giữa bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí ?
Ý nào dưới đây không phù hợp với bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí?
Yêu cầu về mặt nội dung khi viết văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí?
Bài văn Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí thường sử dụng những thao tác lập luận gì?
Ý nào sau đây không phù hợp với đề bài “Bàn về câu nói Có chí thì nên”?
Trong những đề bài sau đề nào thuộc bài văn nghị luận về một vấn đề, tư tưởng đạo lí?
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp:
Về hình thức, bài viết phải đáp ứng:
1. Bố cục |
2. Luận điểm |
3. Lời văn |
a. Đúng đắn, sáng tỏ |
b. Chính xác, sinh động |
c. Ba phần |
Các đề bài sau là những đề bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. Đúng hay sai?
Đúng | Sai |
A.Suy nghĩ về đức tính trung thực | |
B. Suy nghĩ về vấn đề ô nhiễm không khí hiện nay. | |
C. Suy nghĩ về hiện tượng nghiện Facebook của giới trẻ. | |
D. Suy nghĩ về câu nói: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” | |
E. Suy nghĩ về chiến dịch mùa hè xanh của các bạn trẻ. |
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp
1. Phần mở đầu |
2. Phần nội dung |
3. Phần kết thúc |
a. Diễn biến kết quả của sự việc |
b. Thời gian kết thúc, chữ kí và họ tên của các thành viên có trách nhiệm chính, những văn bản hoặc hiện vật kèm theo (nếu có). |
c. Quốc hiệu và tiêu ngữ (đối với biên bản sự vụ, hành chính), tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự và chức trách của họ. |