Xác định hợp lực F của hai lực song song F1, F2 đặt tại A, B biết F1 = 2 N, F2 = 6 N, AB = 4 cm. Xét trường hợp hai lực cùng chiều.
A. có giá qua O cách B 3 cm, cách A l cm, cùng chiều với và có độ lớn F = 8 N.
B. có giá qua O cách A 3 cm, cách B l cm, cùng chiều với và có độ lớn F = 8 N.
C. có giá qua O cách A 3 cm, cách B l cm, cùng chiều với và có độ lớn F = 15 N.
D. có giá qua O cách B 3 cm, cách A l cm, cùng chiều với và có độ lớn F = 6 N.
Đáp án đúng là: B
Gọi O là giao điểm của giá hợp lực F với AB
Hai lực cùng chiều
Điểm đặt O trong khoảng AB.
Ta có:
Vậy có giá qua O cách A 3 cm, cách B l cm, cùng chiều với và có độ lớn F = 8 N.
Một người nông dân dùng quang gánh, gánh 2 thúng, thúng gạo nặng 30 kg, thúng ngô nặng 20 kg. Đòn gánh có chiều dài l,5 m. Hỏi vai người nông dân phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng, khi đó vai chịu một lực là bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh lấy g = 10 m/s2.
Cho hai lực F1, F2 song song cùng chiều nhau, cách nhau một đoạn 20 cm, với F1 = 15 N và có hợp lực F = 25 N. Xác định lực F2 và cách hợp lực một đoạn là bao nhiêu?
Một vật có khối lượng 3 kg được treo như hình vẽ, thanh AB vuông góc với tường thẳng đứng, CB lệch góc 60° so với phương ngang. Tính lực căng của dây BC và áp lực của thanh AB lên tường khi hệ cân bằng. Lấy g = 10 m/s2.
Một lực F nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. Momen của lực F đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực quanh trục ấy được đo bằng