Phân tử H2 được hình thành từ
A. 2 nguyên tử H, trong đó mỗi nguyên tử H nhường đi 1 electron.
B. 2 nguyên tử H bởi sự góp chung electron.
C. 2 nguyên tử H, trong đó mỗi nguyên tử H nhận thêm 1 electron.
D. 2 nguyên tử H, trong đó 1 nguyên tử H nhận thêm 1 electron và 1 nguyên tử H nhường đi 1 electron.
Đáp án đúng là: B
Phân tử H2 được hình thành từ 2 nguyên tử H bởi sự góp chung electron. Sau khi hình thành liên kết, xung quanh mỗi nguyên tử H có 1 đôi electron chung, giống lớp vỏ bền vững của khí hiếm He.
Nguyên tử chlorine có Z = 17. Xu hướng cơ bản của nguyên tử chlorine khi hình thành liên kết hóa học là
Cho 6,72 gam một kim loại M tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được 2,688 lít khí (ở đktc). Kim loại M là
Các kim loại có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng có xu hướng
Theo quy tắc octet: Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử có xu hướng
Cho 8,8 gam một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí ở đktc. Hai kim loại đó là
Cho nguyên tử các nguyên tố sau: Na (Z = 11); P (Z = 15); Ne (Z = 10). Trong các nguyên tử trên, nguyên tử có lớp electron ngoài cùng bền vững là
Nguyên tử sodium có Z = 11. Xu hướng cơ bản của nguyên tử sodium khi hình thành liên kết hóa học là
Các phi kim với 5, 6 hoặc 7 electron ở lớp ngoài cùng có xu hướng
Cation M+ và anion X- đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Cho đơn chất M tác dụng với đơn chất X thu được sản phẩm là
Oxygen có Z = 8, xu hướng cơ bản của nguyên tử oxygen khi hình thành liên kết hóa học là
Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Phần trăm khối lượng của R trong oxide cao nhất là
Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có xu hướng nhường đi 1 electron khi hình thành liên kết hóa học?