Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm của lớp vỏ địa lí?
A. Lớp vỏ địa lí ở lục địa không bao gồm tất cả các lớp của vỏ lục địa.
B. Tầng badan chỉ có ở vỏ Trái Đất ở đại dương và vỏ địa lí ở lục địa.
C. Trong lớp vỏ địa lí, các quyển có sự xâm nhập và tác động lẫn nhau.
D. Giới hạn trên của lớp vỏ địa lí là giới hạn trên của tầng bình lưu.
Đáp án đúng là: B
- Giới hạn của lớp vỏ Trái Đất: Là lớp vỏ cứng, độ dày từ 5 - 70km (ở lục địa); Cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau (thứ tự các tầng đá từ ngoài vào là trầm tích, granit, badan).
- Giới hạn của lớp vỏ Địa lí là
+ Trên: Phía dưới của lớp ôdôn.
+ Dưới: Đáy vực thẳm đại dương và đáy lớp vỏ phong hóa ở lục địa; Chiều dày khoảng 30 - 35km => Chiều dày lớp vỏ địa lí ở lục địa là đến hết lớp vỏ phong hóa.
Như vậy, lớp vỏ địa lí ở lục địa không bao gồm tất cả các lớp của vỏ lục địa (không bao gồm tầng badan, trầm tích và lớp manti) => Nhận định: Tầng badan chỉ có ở vỏ Trái Đất ở đại dương và vỏ địa lí ở lục địa là không đúng.
Mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ trong lớp vỏ địa lí là quy luật
Nhận định nào dưới đây là tác động tiêu cực của con người tới các thành phần tự nhiên?
Một thành phần lớp vỏ địa lí biến đổi sẽ kéo theo sự biến đổi tất cả các thành phần địa lí khác. Đó là biểu hiện của quy luật nào sau đây?
Biểu hiện nào sau đây không thể hiện quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí?
Nhận định nào dưới đây là tác động tích cực của con người tới các thành phần tự nhiên?
Các thành phần của lớp vỏ địa lí luôn xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và năng lượng với nhau là nguyên nhân hình thành quy luật nào dưới đây?
Trước khi sử dụng bất cứ lãnh thổ nào vào mục đích kinh tế, cần phải nghiên cứu kĩ
Khí hậu chuyển từ khô hạn sang ẩm ướt dẫn đến sự biến đổi của dòng chảy, thảm thực vật, thổ nhưỡng là biểu hiện của sự biến đổi theo quy luật nào sau đây?
Việc xây dựng các hồ thủy điện sẽ gây ra tác động không mong muốn nào sau đây?