Chất nào sau đây vừa phản ứng được với axit, vừa có thể phản ứng với bazơ?
A. Na2CO3.
Đáp án đúng là: D
NaHCO3 có tính lưỡng tính, vừa phản ứng với axit, vừa phản ứng với bazơ. Ví dụ:
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
Trung hòa 100 ml dung dịch HCl 0,5 M cần dùng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
Cho m gam P2O5 tác dụng với 507 ml dung dịch NaOH 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được 3m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Cho các dung dịch có cùng nồng độ: K2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là
Ozon là một dạng thù hình quan trọng của oxi. Trong tự nhiên có 1 lớp ozon mỏng hình thành ở tầng bình lưu, cách mặt đất khoảng 15-35 km – tùy địa điểm, nó có tác dụng ngăn các bức xạ nguy hại như tia cực tím, tia vũ trụ, bảo vệ các sinh vật trên Trái Đất. Hình ảnh bên dưới mô phỏng cho lỗ hổng tầng ozon. Em hãy cho biết công thức phân tử của ozon là
Hòa tan 9,8 gam axit H3PO4 vào 130 ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X là
Nitơ trong hợp chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử?
Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H+ + OH- → H2O?
Cho phương trình phản ứng a Al + b HNO3 → c Al(NO3)3 + d N2O + e H2O. Tỉ lệ (a : e) là