Hỗn hợp khí X gồm H2 và C3H6 có tỷ khối so với H2 là 9. Hỗn hợp X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 11,25. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là
Đáp án C
Ta có: \(\frac{{{n_{{H_2}}}}}{{{n_{{C_3}{H_6}}}}} = \frac{{42 - 9.2}}{{9.2 - 2}} = \frac{3}{2}\)⟹ Hiệu suất tính theo C3H6.
Mà mX = mY ⟹ \(\frac{{{n_X}}}{{{n_Y}}} = \frac{{{{\overline M }_Y}}}{{{{\overline M }_X}}} = \frac{{2.11,25}}{{2.9}} = \frac{5}{4}\)
Giả sử, nX = 5, nY = 4 ⟹ Trong hỗn hợp X chứa \({n_{{H_2}}} = 3\,mol\); \({n_{{C_3}{H_6}}} = 2\,mol\)
⟹ \({n_{{C_3}{H_6}\,pu}}\) = nX – nY = 5 – 4 = 1 mol
⟹ H = \[\frac{1}{2}.100\% = 50\% \]
Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam ankybenzen X thu được 8,96 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là
Benzen tác dụng với Cl2 có ánh sáng, thu được hexaclorua. Công thức của hexaclorua là