Tính thơm của ankylbenzen biểu hiện ở đặc điểm nào?
A. Dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng vào vòng benzen.
B. Khó tham gia phản ứng thế và dễ phản ứng với các tác nhân oxi hóa.
C. Có mùi thơm dễ chịu, dễ phản ứng với các tác nhân oxi hóa.
Đáp án A
Các ankylbenzen dễ tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen hơn benzen và sự thế ưu tiên ở vị trí ortho và para so với nhóm ankyl.
Các ankylbenzen khó tham gia phản ứng cộng và bền vững với các chất oxi hóa.
⇒ A đúng.
Khi hiđrat hóa etin có xúc tác, nhiệt độ thì thu được sản phẩm cuối cùng là
Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O. Mặt khác, nếu cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thì thu được 1,6a mol CO2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc với phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Công thức cấu tạo của X là
Chất X (có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với Na, NaOH, NaHCO3, tên gọi của X là
Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch axit acrylic, ancol etylic, axit axetic đựng trong các lọ mất nhãn là
1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom?
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 3 ankin A, B, C thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam nước. Số mol hỗn hợp ankin bị đốt cháy là
Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tác thích hợp, đun nóng được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua bình đựng nước brom thấy khối lượng bình tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
Cho các chất sau:
(X) HO-CH2-CH2-OH; (Y) CH3-CH2-CH2OH;
(Z) CH3-CH2-O-CH3; (T) HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH.
Số lượng chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là