Biết vạch đỏ Hα trong quang phổ của H có bước sóng là 656nm và vạch có bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 112nm. Bước sóng của vạch thứ hai trong dãy Laiman là
A. 95,7μm
B. 95,7μm
C. 0,0957nm
D. 0,957nm
Chọn đáp án B
Từ E3−E1=(E3−E2)+(E2−E1)⇒1λ31=1λ32+1λ21
⇒λ32=95,7 nm
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt là λ1=860nm,λ2=750nm,λ3=651nm và λ4=516nm. Tại điểm M trong vùng giao thoa trên màn mà hiệu khoảng cách đển hai ke bằng 2,58μm có vân sáng của bức xạ
Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m0. Sau 5 chu kỳ bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là
Một nguồn sáng phát ra đồng thời 4 bức xạ có bước sóng lần lượt là 320nm, 420nm, 620 nm, 820nm. Dùng nguồn sáng này chiếu vào khe F của máy quang phổ lăng kính, số vạch màu quang phổ quan sát được trên tấm kính ảnh (tấm kính mờ) của buồng tối là
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh D = 2m. Nguồn S phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1=0,5μm và λ2=0,4μm, trên đoạn MN với xM=1,5mm,xN=9,5mm. Số vân sáng của bức xạ λ1 trùng với vân tối của bức xạ λ2là
Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Điểm M có tọa độ x cách hai nguồn tương ứng là d1 và d2. Hiệu đường đi d2−d1 tính gần đúng là
Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe Y–âng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe a=ˉa±Δa; khoảng cách hai khe đến màn D=ˉD∓ΔD và khoảng vân i=ˉi±Δi. Sai số tương đối của phép đo bước sóng là
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Khi nguồn sáng phát bức xạ đơn sắc có bước sóng λ thì khoảng vân giao thoa trên màn là i. Hệ thức đúng là
Để so sánh độ bền vững giữa hai hạt nhân ta dựa vào hai đại lượng là
Khi nguyên tử chuyển trạng thái dừng thì tương ứng các electron sẽ:
Năng lượng của nguyên tử hyđrô cho bởi biểu thức: En=−13,6n2eV. Nếu đang ở trạng thái cơ bản bị kích thích bởi một phôton có năng lượng ε=12,75 eV thì êlectron của nguyên tử sẽ chuyển lên: