IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/10/2022 122

Một trong những tín ngưỡng bản địa của người Chăm-pa là

A. thờ sinh thực khí.

Đáp án chính xác

B. thờ Phật.

C. thờ Thành Hoàng.

D. thờ Thánh A-la.

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Đáp án đúng là: A

Trước khi tiếp xúc với các nền văn hóa bên ngoài, cư dân Sa Huỳnh đã duy trì nhiều tín ngưỡng truyền thống như vạn vật hữu linh, thờ sinh thực khí, thờ cúng tổ tiên,… (SGK - Trang 101)

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hoạt động kinh tế của cư dân Phù Nam?

Xem đáp án » 21/10/2022 1,379

Câu 2:

Văn minh Chăm-pa ra đời trên cơ sở tiếp thu những thành tựu của nền văn minh nào sau đây?

Xem đáp án » 21/10/2022 157

Câu 3:

Văn minh Văn Lang - Âu Lạc có cội nguồn từ nền văn hóa nào sau đây?

Xem đáp án » 21/10/2022 149

Câu 4:

Người đứng đầu Nhà nước Văn Lang là

Xem đáp án » 21/10/2022 143

Câu 5:

Hoạt động kinh tế chủ đạo của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là

Xem đáp án » 21/10/2022 138

Câu 6:

Cư dân Văn Lang - Âu Lạc không có tín ngưỡng nào sau đây?

Xem đáp án » 21/10/2022 134

Câu 7:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở tự nhiên dẫn tới sự hình thành của văn minh Văn Lang - Âu Lạc?

Xem đáp án » 21/10/2022 111

Câu 8:

Ai là người có công lập nên nhà nước Chăm-pa?

Xem đáp án » 21/10/2022 109

Câu 9:

Lương thực chính của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là

Xem đáp án » 21/10/2022 95

Câu 10:

Văn minh Phù Nam có cội nguồn từ nền văn hóa nào sau đây?

Xem đáp án » 21/10/2022 86

Câu 11:

Một trong những hình thức chôn cất người chết của cư dân Phù Nam là

Xem đáp án » 21/10/2022 84

Câu 12:

Chữ Chăm cổ của người Chăm-pa được sáng tạo trên cơ sở chữ nào?

Xem đáp án » 21/10/2022 77

Câu 13:

Phương tiện đi lại chủ yếu của cư dân Phù Nam là

Xem đáp án » 21/10/2022 73

Câu 14:

Công trình kiến trúc nào sau đây của cư dân Chăm-pa được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?

Xem đáp án » 21/10/2022 68

Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »