Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát
B. eletron chuyển từ vật này sang vật khác.
D. các điện tích bị mất đi.
Đáp án B
Cho hai điện tích đặt tại A, B trong không khí, AB=4cm. Tìm véc tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra tại C nằm trên đường trung trực của AB, cách AB 2cm, suy ra lực điện tác dụng lên điện tích đặt ở C.
Biết hiệu điện thế UAB = 5V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
Nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mắc nối tiếp với mạch ngoài có điện trở R = r thì cường độ dòng điện trong mạch I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó và mắc nối tiếp với nhau thì cường độ dòng điện I’. Chọn biểu thức đúng.
Một điện tích điểm mang điện tích âm, điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
Khi khoảng cách giữa 2 điện tích điểm tăng 4 lần, đồng thời độ lớn của mỗi điện tích tăng lên gấp đôi, so với lực tương tác lúc đầu lực tương tác mới sẽ:
Một tụ phẳng không khí có điện dung C=2pF được tích điện ở hiệu điện thế U=600V.
a.Tính điện tích Q của tụ.
b.Ngắt tụ ra khỏi nguồn, đưa hai bản tụ ra xa để khoảng cách tăng gấp 2. Tính điện dung C’ và hiệu điện thế U’ của tụ.
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có suất điện động , r = 1 Ω; tụ điện có điện dung C = 5 µF, đèn Đ loại 6 V - 12 W; các điện trở có giá trị R1 = 3 Ω ; R2 = 2 Ω ; bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có điện trở Rp = 2,5 Ω và anốt làm bằng đồng có A = 64 g/mol, n = 2. Bỏ qua điện trở của dây nối. Tính:
a. Điện trở bóng đèn, cường độ dòng điện định mức của đèn.
b. Cường độ dòng điện trong mạch chính, khối lượng Cu bám vào catôt sau 16 phút 5 giây.
c. Điện tích của tụ điện
Điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ được đo bằng dụng cụ nào dưới đây: