Trong bối cảnh của cuộc Chiến tranh lạnh, bán đảo Triều Tiên đã có sự biến đổi chính trị quan trọng nào sau đây?
A. Hình thành hai nhà nước: Đại Hàn Dân quốc và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.
B. Tiến hành cuộc tổng tuyển cử thống nhất giữa hai miền Nam - Bắc bán đảo Triều Tiên.
C. Hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên đều phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
D. Tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở cả hai miền Nam - Bắc bán đảo Triều Tiên.
Đáp án A
Biến đổi chính trị quan trọng ở bán đảo Triều Tiên trong bối cảnh Chiến tranh lạnh là: xuất hiện hai nhà nước ở hai miền Nam - Bắc vào năm 1948 là: Đại Hàn Dân quốc (Hàn Quốc) và Cộng hòa Nhân dân Triều Tiên.
- Nội dung các đáp án B, C, D không phù hợp, vì: cho tới thời điểm hiện nay (2021), trên bán đảo Triều Tiên vẫn tồn tại hai nhà nước đối lập nhau về chế độ chính trị - xã hội là: Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (đi theo con đường xã hội chủ nghĩa) và Đại Hàn Dân quốc (đi theo con đường tư bản chủ nghĩa).
Nội dung nào dưới đây không phải là nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc Việt Nam sau năm 1954?
Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng điểm tương đồng giữa Cách mạng tháng Mười ở Nga (1917) và Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam (1945)?
“Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12/3/1945) là bản chỉ thị của
Sau thất bại trong phong trào Đồng khởi (1959 - 1960) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ chuyển sang thực hiện chiến lược
Nội dung nào dưới đây không phải là hoạt động đấu tranh của tầng lớp trí thức tiểu tư sản Việt Nam trong những năm 1919 - 1925?
Tháng 3/1938, Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương được đổi tên thành
Giai cấp công nhân Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với giai cấp công nhân ở các nước tư bản phương Tây, ngoại trừ việc
Có nhiều nguyên nhân để khởi nghĩa Yên Thế có thể kéo dài gần 30 năm (1884 - 1913), ngoại trừ việc
Một trong những nội dung cơ bản của Chính sách kinh tế mới (1921) ở nước Nga là
Điều khoản nào của Hiệp định Pari năm 1973 có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước?
Ở Việt Nam phong trào dân chủ 1936 - 1939 có điểm khác biệt nào sau đây về bối cảnh lịch sử so với phong trào cách mạng 1930 - 1931?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách của thực dân Pháp trong hai lần khai thác thuộc địa ở Đông Dương?
Biện pháp sau đây không phù hợp để giúp Việt Nam có thể nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức trong xu thế toàn cầu hóa?