Có nhiều nguyên nhân khiến thực dân Pháp không đầu tư phát triển công nghiệp nặng trong hai lần khai thác thuộc địa ở Đông Dương, ngoại trừ việc
A. vốn đầu tư vào công nghiệp nặng lớn, khả năng thu hồi chậm.
B. các ngành công nghiệp nặng đòi hỏi trình độ lao động cao.
C. muốn kìm hãm, cột chặt kinh tế Đông Dương vào kinh tế Pháp.
D. thị trường Việt Nam nhỏ, không đáp ứng được yêu cầu.
Đáp án D
Nguyên nhân thực dân Pháp không đầu tư phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất:
+ Vốn đầu tư vào công nghiệp nặng lớn, khả năng thu hồi vốn chậm.
+ Công nghiệp nặng đòi hỏi trình độ lao động cao (trong khi ở Việt Nam, trình độ lao động còn nhiều hạn chế).
+ Pháp muốn cột chặt kinh tế Việt Nam vào kinh tế Pháp.
Sự ra đời và tham gia đời sống chính trị thế giới của hơn 100 quốc gia độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai
Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892) và khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) có tương đồng là
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX thất bại chủ yếu là do
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960), Đảng Lao động Việt Nam đã chủ trương tiến hành
Trong Cách mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam, khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn đã tác động quyết định đến các địa phương trong cả nước vì
Chiến lược “Cam kết và mở rộng” của nước Mĩ (1991 - 2000) được thực hiện dưới thời kì cầm quyền của Tổng thống
Trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ và chính quyền Sài Gòn không thực hiện thủ đoạn nào dưới đây?
Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ những năm 40 của thế kỉ XX đến năm 2000?
Vào nửa cuối những năm 30 của thế kỉ XX, trước những biến động của tình hình thế giới và trong nước, Đảng Cộng sản Đông Dương đã
Điểm khác biệt cơ bản của cách mạng Campuchia so với cách mạng Lào và Việt Nam trong năm 1945 là gì?
Luận cương chính trị (tháng 10/1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương còn có những mặt hạn chế. Điều này xuất phát từ việc đồng chí Trần Phú