Thứ bảy, 29/06/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

28/10/2022 66

Sự kiện nào dưới đây là mốc đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành phong trào tự giác?

A. Sự xuất hiện của các tổ chức cộng sản (1929).

B. Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son tại cảng Sài Gòn (1925).

C. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930).

Đáp án chính xác

D. Tổ chức Công hội được thành lập ở Sài Gòn - Chợ Lớn (1920).

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Phương pháp: Suy luận, loại trừ phương án.

Cách giải:

A loại vì đến năm 1929 thì phong trào công nhân Việt Nam vẫn đang trong quá trình chuyển từ tự phát sang tự giác.

B loại vì với cuộc bãi công Ba Son thì phong trào công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ tự phát sang tự giác.

C chọn vì Đảng ra đời đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đã hoàn toàn trưởng thành và phong trào công nhân đã hoàn toàn trở thành phong trào tự giác.

D loại vì sự kiện thành lập Công hội đó không đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành phong trào tự giác. 

Chọn C.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nhận xét nào dưới đây về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là không đúng?

Xem đáp án » 28/10/2022 185

Câu 2:

Để phát triển khoa học - kĩ thuật, Nhật Bản có đặc điểm nào khác biệt với các nước tư bản?

Xem đáp án » 28/10/2022 174

Câu 3:

Trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945), nước không bị chiến tranh tàn phá và thu được nhiều lợi nhuận là

Xem đáp án » 28/10/2022 142

Câu 4:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, điều kiện khách quan nào có lợi cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi?

Xem đáp án » 28/10/2022 142

Câu 5:

Sự kiện nào sau đây được sách giáo khoa lịch sử 12 hiện hành (năm 2018), chương trình cơ bản, NXB giáo dục nhận định “mãi mãi đi vào lịch sử Việt Nam là một trong những ngày hội lớn nhất, vẻ vang nhất của lịch sử dân tộc"? 

Xem đáp án » 28/10/2022 132

Câu 6:

“NEP" là cụm từ viết tắt của

Xem đáp án » 28/10/2022 120

Câu 7:

Ta mở cuộc tiến công chiến lược trong Đông - Xuân 1953 - 1954 nhằm mục đích

Xem đáp án » 28/10/2022 117

Câu 8:

Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 – 1925 có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Việt Nam?

Xem đáp án » 28/10/2022 114

Câu 9:

Bài học kinh nghiệm quan trọng trong đấu tranh giải phóng dân tộc (1939 - 1945) được Đảng tiếp tục vận dụng trong đấu tranh ngoại giao từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946 là

Xem đáp án » 28/10/2022 108

Câu 10:

Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị (đầu năm 1930) và Luận cương chính trị (tháng 10 năm 1930) là việc xác định

Xem đáp án » 28/10/2022 108

Câu 11:

“Quy mô rộng lớn, hình thức đấu tranh phong phú thu hút đông đảo quần chúng tham gia” là đặc điểm của phong trào đấu tranh nào của lịch sử dân tộc trong giai đoạn 1930 – 1945?

Xem đáp án » 28/10/2022 102

Câu 12:

Hiến chương nêu rõ mục đích của Liên hợp quốc là “duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ …(1)… giữa các dân tộc và tiến hành …(2)… quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc ….(3).... và quyền …(4)... của các dân tộc”. Những cụm từ còn thiếu trong đoạn trích trên là gì

Xem đáp án » 28/10/2022 98

Câu 13:

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930 là sự kết hợp của ba yếu tố nào?

Xem đáp án » 28/10/2022 95

Câu 14:

Cuộc biểu tình lớn nhất và tiêu biểu nhất của nông dân Nghệ - Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 diễn ra ở

Xem đáp án » 28/10/2022 94

Câu 15:

Chủ trương của Đảng ta đối với vấn đề thù trong giặc ngoài (từ tháng 9/1945 đến trước ngày 19/12/1946) được đánh giá là

Xem đáp án » 28/10/2022 90

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »