IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Giáo dục công dân 4 Đề thi giữa kì 1 GDCD 7 có đáp án

4 Đề thi giữa kì 1 GDCD 7 có đáp án

Đề thi giữa kì 1 GDCD 7 có đáp án (Đề 4)

  • 2191 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến điều gì?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 3:

Biểu hiện của lòng tự trọng là?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 4:

Biểu hiện của không có lòng tự trọng là?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 5:

Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 6:

Biểu hiện của đức tính trung thực là?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 7:

Biểu hiện của đức tính trung thực là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 8:

Sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm nói về đức tính nào?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 9:

Đối lập với trung thực là?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 10:

Hành động nào vừa thể hiện tính đạo đức vừa thể hiện tính kỉ luật?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 11:

Vào lúc rảnh rỗi M thường sang nhà V dạy bạn V học vì bạn V là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn M là người như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 12:

Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 bé bị thương nặng, 2 người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của 2 người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 13:

Hành động nào là biểu hiện của đạo đức ?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 14:

Hành động nào là biểu hiện của kỉ luật?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 15:

Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 16:

Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 17:

Hành động nào là biểu hiện của yêu thương con người?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 18:

Hành động nào là biểu hiện không yêu thương con người?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 20:

Câu tục ngữ : Ăn cháo đá bát nói đến điều gì?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 21:

Khi đi chợ cùng mẹ, em nhận ra cô giáo X đã về hưu và cô đang mua rau. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 22:

Tục ngữ có câu: Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy. Mùng 3 tết thầy có nghĩa là gì?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 23:

Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo được gọi là gì?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 24:

Biểu hiện của đoàn kết, tương trợ là?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 25:

Đối lập với đoàn kết, tương trợ là?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 27:

Câu tục ngữ : Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu đó nói đến điều gì?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 28:

Đối lập với khoan dung là?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 29:

Biểu hiện của hẹp hòi, ích kỉ là?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 32:

Người có lòng khoan dung sẽ nhận được điều gì?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 33:

Gia đình ông Q buôn bán thuốc phiện, gia đình luôn sống vui vẻ và hạnh phúc và rất hay ủng hộ tiền cho thôn và xã để xây dựng nhà văn hóa. Gia đình ông Q có đạt gia đình văn hóa không?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 35:

Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 36:

Góp phần xây dựng gia đình văn hóa học sinh cần phải làm gì?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 37:

Ai là người có thẩm quyền công nhận gia đình văn hóa tại các xã, phường, thị trấn?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 38:

Gia đình E luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề làm thuốc nam. Việc làm đó thể hiện điều gì?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 39:

Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 40:

Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án D


Bắt đầu thi ngay